Hải Phòng: Lễ khai pháp khóa hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568 tại trường hạ chùa Nam Hải

Sáng 27-6, tại trường hạ cơ sở 1 chùa Nam Hải - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP.Hải Phòng (P.An Biên, Q.Lê Chân) đã trang nghiêm diễn ra Lễ khai pháp khóa hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Về bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm kinh tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng

Bộ ván kinh Phật thuyết Trường A Hàm còn bảo quản tại chùa Phúc Lâm (Dư Hàng), Hải Phòng còn tương đối đầy đủ và tình trạng ván khắc tốt, chữ rõ, sắc nét. Hiện tại bộ ván đã được biên mục, số hóa và bảo quản tốt tại chùa.

Việt Nam đa sắc số 494: Độc đáo nghề in khắc gỗ mộc bản truyền thống

Trong 'Việt Nam đa sắc' số 494, anh Nguyễn Công Đạt - nghệ nhân trẻ tại thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, TP. Hải Dương đã giúp khán giả hiểu hơn về nghề khắc in mộc bản truyền thống.

Viện Nghiên cứu Phật học VN họp thống nhất các hoạt động Phật sự 6 tháng cuối năm 2024

Chiều 17-6, tại pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức), Ban Thường trực Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học VN đã có phiên họp thảo luận kế hoạch hoạt động trong 6 tháng cuối năm 2024.

Thăm ngôi chùa cổ có bộ kinh viết trên lá ở An Giang

Chùa Xà Tón (Xvayton) tọa lạc tại thị trấn Tri Tôn, tỉnh An Giang. Bên cạnh lịch sử lâu đời, kiến trúc cổ kính, chùa Xà Tón còn được biết đến là 'ngôi chùa lưu giữ nhiều bộ Kinh lá nhất Việt Nam'.

Chọn pháp tu phù hợp với hoàn cảnh và căn tính

Pháp tu là giúp mình đạt Định nên chỉ cần một pháp mà thôi, nhưng nếu gặp được pháp nào phù hợp với hoàn cảnh và căn tính của mình thì mình sẽ có sự tập trung, sự chuyên chú hơn.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikayà

Kinh tạng Nikayà, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã. Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Tác động Phật giáo đến đời sống tinh thần của người dân Hoa Kỳ

Phật giáo ở Hoa kỳ mang những nét đặc trưng riêng so với Phật giáo ở châu Á, ít mang tính thần thoại, có tính dân chủ, tính xã hội sâu rộng, chú trọng đến tu Thiền.

Hồi sinh nghề in khắc mộc bản truyền thống

Một nhóm bạn trẻ tâm huyết với văn hóa truyền thống đã phối hợp cùng các nghệ nhân nỗ lực hồi sinh nghề in khắc gỗ thôn Thanh Liễu (Hải Dương) đã tồn tại gần 600 năm.

Vạn người tu niệm Phật mà chỉ có một hai người vãng sinh

Người hành trì niệm Phật cầu nhất tâm bất loạn đa số không được vãng sinh là do khi lâm chung, họ không để ý tới vấn đề là làm sao đề khởi được tâm nguyện cầu vãng sinh Cực Lạc.

Hà Nội: Trường hạ tùng lâm Quán Sứ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568

Sáng 30-5 (23-4-Giáp Thìn), tại tùng lâm Quán Sứ, chư tôn đức Tăng, Ni đã vân tập tại cử hành lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Bước đầu khảo sát văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Giải Phương Ngữ của Hương Hải thiền sư

Văn bản Diệu Pháp Liên Hoa Kinh này là một văn bản rất lớn về nội dung, và với sự khảo sát mô tả văn bản như ở trên đã nói, việc xác định niên đại cũng rất khó khăn.

Nhật Bản: Ni sư Tâm Trí chia sẻ với Phật tử chùa Khánh Phúc (Hasuda Saitama)

Buổi chia sẻ với Phật tử Nhật Bản được Ni sư Tâm Trí, Chủ tịch Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản chủ trì, diễn ra trong pháp hội trì tụng kinh Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa 600 quyển, tại chùa Khánh Phúc, Hasuda Saitama, Nhật Bản vào ngày 10-5.

Kỳ nhân khắc mộc bản ở Bắc Ninh

Anh Nguyễn Văn Thạo (xã Đình Tổ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) được xem là một kỳ nhân khắc mộc bản vùng đất Kinh Bắc. Nhiều năm qua, anh chuyên tâm với niềm đam mê khắc mộc bản, với mong muốn giữ lại những giá trị người xưa để lại.

Sự hình thành Phật giáo Đại thừa

Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.

Hòa thượng Thích Hưng Từ (1911 – 1991)

Hòa thượng Thích Hưng Từ (1911 - 1991)

Tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay'

Sáng 26/3, tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội), tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay' đã được Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại tổ chức với sự tham dự của chư tôn đức, các nhà khoa học, các nhà quản lý.

Ninh Bình: Hơn 200 Phật tử tham gia lớp giáo lý Phật học tại chùa Hồng Ân

Tại chùa Hồng Ân, Ban Trị sự GHPGVN H.Nho Quan (Ninh Bình) đã tổ chức khai giảng lớp giáo lý Phật học khóa III (2024 -2026) dành cho hơn 200 Phật tử trên địa bàn huyện vào ngày 26-3.

Kinh Thập Thiện

Nội dung của bộ kinh Thập Thiện nói về những nền tảng căn bản nhất trong việc tu học Phật Pháp. Hay nói cách khác, tu học hết thảy Phật môn, đều lấy nội dung chính của 'Thập Thiện Nghiệp Đạo' làm cơ sở.

Tìm hiểu con đường Bát chính đạo qua kinh Trung bộ

Bát chính đạo nếu được tu tập sẽ dập tắt mọi não phiền đang nung nấu, đốt cháy thân tâm mỗi ngày. Vậy nên, 'tính năng hiệu quả của Bát chính đạo là giúp hành giả vượt lê hai phương cách sống, giúp con người phát triển tầm nhìn chơn chính, ứng dụng lòng tin vào tư duy chân chính'.

Về Hải Dương khám phá nghề in khắc gỗ 500 năm tuổi ở làng Thanh Liễu

Từng là trung tâm khắc in bản mộc của cả nước, kéo dài từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, trải qua hàng trăm năm, nghề in khắc gỗ mộc bản làng Thanh Liễu đã lưu giữ, in hàng nghìn bộ kinh sách, con dấu.

Trung tâm dịch thuật Trí Tịnh họp mặt đầu năm Giáp Thìn - 2024

Sáng 29-2, tại chùa Tịnh Quang (TT.Dầu Giây, H.Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai), Trung tâm dịch thuật Trí Tịnh đã có buổi họp mặt đầu năm dưới sự chứng minh và chỉ đạo của Hòa thượng Thích Minh Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam kiêm Giám đốc Trung tâm.

Việt Nam thuộc triều đại nào ở thời Tây Du Ký? Tên gọi nước ta ngày đó và bí ẩn về Tây Thiên không phải ai cũng biết

Thời điểm thầy trò Đường Tăng lên đường thỉnh kinh, Trung Quốc đang thuộc triều đại nhà Đường. Lúc bấy giờ, Việt Nam như thế nào? Đây có thể là câu hỏi nhiều người thắc mắc khi xem bộ phim Tây Du Ký.

Đồng Nai: Lễ cúng đèn rằm tháng Giêng và khai mạc khóa Thiền Vipassana

Tối 25-2, tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra lễ hội cúng đèn rằm tháng Giêng theo truyền thống, đồng cử hành khai mạc khóa Thiền Vipassana mùa xuân - 2024.

Thí dụ 'Nhà lửa' dưới góc nhìn hiện đại theo truyền thống Nichiren

Những dụ ngôn trong kinh Pháp hoa đã kiến tạo nên nền tảng của truyền thống và các phương pháp tu tập của Phật giáo Đại thừa. Tuy nhiên, điều khiến Phật tử chúng ta cảm thấy cuốn hút không phải là những gì Đức Phật nói về Pháp mà là vì những gì Pháp nói về chúng ta.

Giới thiệu và trải nghiệm nghề khắc in mộc bản tại Lễ hội truyền thống miếu Thanh Liễu

Trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống miếu Thanh Liễu (từ ngày 21-23/2), khu dân cư Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương) giới thiệu và tổ chức trải nghiệm nghề khắc in mộc bản - nghề truyền thống có từ lâu đời nơi đây.

Đồng Nai: 'Một ngày bình yên' lần II tại thiền viện Phước Sơn học kinh Pháp cú

Sáng 18-2, tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra khóa tu 'Một ngày bình yên' lần II, theo lịch trình định kỳ (Chủ nhật giữa tháng), các thiện nam tín nữ gần xa vân tập về thiền viện tham gia khóa tu.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Năm Thìn kể chuyện rồng

Theo kinh Phật, loài rồng có chia nhiều hạng, tùy theo cho ở. Rồng ở trên cõi trời gọi là Thiên Long, rồng ở giữa không trung gọi là Không Long, rồng trên mặt đất là Lục Long, rồng nằm dưới biển gọi là Hải Long.

Trung tâm Dịch thuật Trí Tịnh vấn an sức khỏe Hòa thượng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN

Sáng 1-2, Trung tâm dịch thuật Trí Tịnh đã đến pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức) đảnh lễ tri ân và vấn an sức khỏe Hòa thượng Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học VN.

Từng ngồi tù vì đánh bạn gái, nam diễn viên có thể phải bồi thường 240 tỷ đồng

TRUNG QUỐC - Nam diễn viên Tưởng Kình Phu đối mặt với khoản bồi thường 240 tỷ đồng sau khi bị 'phong sát' khỏi làng giải trí vì bạo hành bạn gái.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần cuối)

Những gì chúng tôi đã nói ở trên là những kinh nghiệm tu hành của chúng tôi mà quý phật tử đã được đọc. Vậy bây giờ, chúng tôi xin mời quý phật tử hãy đọc lời nói của Hòa thượng Minh Châu, một học giả Phật giáo Việt Nam danh tiếng nhất trong thời đại này. Ngài là người đầu tiên dịch tạng kinh Pàli ra ngôn ngữ Việt Nam.

Sách tấn cho hơn 6.500 Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc

Năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập, bấy giờ tất cả chư tôn đức đại biểu của 9 tập đoàn đề nghị tôi làm Trưởng ban Hoằng pháp đầu tiên của Giáo hội. Đây là sự bất ngờ đối với tôi.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa Phi vật thể Kinh lá buông ở An Giang

Kinh lá Buông chứa đựng giá trị về kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc Khmer.

Phim tài liệu: Tri thức trên lá buông

Trong những ngôi chùa của đồng bào người Khmer Nam Bộ đang lưu giữ một loại Kinh Phật vô cùng quý giá. Được coi là di sản đặc biệt quan trọng, có tác động mạnh mẽ tới đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của người Khmer từ hàng trăm năm nay. Những bộ Kinh được làm từ lá cây đặc biệt - Cây lá buông. Người Kmer coi Kinh, khắc Kinh trên lá buông là báu vật linh thiêng

Một ngày kia đến bờ

Đó là tựa đề cuốn tùy bút mới nhất của nhà văn, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc vừa ra mắt bạn đọc. 'Một ngày kia đến bờ' là những chiêm nghiệm sâu sắc từ một nan vấn: 'Con người đến từ đâu và sẽ đi về đâu?'.

Linh thiêng kinh lá buông của đồng bào Khmer

Thời xưa, do điều kiện thiếu thốn, không có nhiều giấy nên việc viết chữ trên lá của các loài cây rất phổ biến ở Nam bộ. Điển hình việc viết lên lá cây buông để lưu giữ kinh kệ và truyền đạo của các nhà sư phật giáo Khmer. Theo các nhà sư, kinh viết trên lá buông là loại thư tịch cổ, quý hiếm, ghi chép bằng chữ Pali hoặc chữ Khmer cổ, thường được các vị cao tăng thực hiện. Tuy nhiên, qua năm tháng, số lượng kinh lá buông còn lưu giữ được khá ít, người chép kinh được trên lá buông cũng chỉ còn vài người.

Về Bắc Giang, ghé thăm danh lam cổ tự Bổ Đà với vườn tháp lớn nhất cả nước

Với những giá trị lịch sử-văn hóa và những hiện vật quý được lưu giữ tại chùa, Chùa Bổ Đà được công nhận là Di tích Lịch sử cấp Quốc gia năm 1992 và Di tích Quốc gia Đặc biệt năm 2016.

Quốc hội Đan Mạch thông qua dự luật ngăn chặn việc đốt Kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch vừa thông qua dự luật cấm đốt kinh Koran ở nơi công cộng sau nhiều vụ việc đốt hoặc phá hủy các bản sao bộ kinh này, khiến cộng đồng Hồi giáo phẫn nộ.

Nhờ siêng tu nên bớt bệnh

Ông Nguyễn Tấn Phát, pháp danh Chánh Thành Quy, cư ngụ tại phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. Trước đây ông là sĩ quan quân đội, mặc dù gia đình theo đạo Phật nhưng ông ít khi đi chùa, lễ Phật hay tụng kinh.

Sự khác biệt giữa anh hùng và người bình thường

Cuộc sống vốn nhiều chông gai và trở ngại nhưng đó chính là nghịch cảnh để tạo nên những người anh hùng giữa vô vàn người bình thường.

Mộc bản chùa Tế Xuyên

Sau hàng trăm năm tồn tại, mộc bản chùa Tế Xuyên, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân đã thu hút sự chú ý của những nhà nghiên cứu và quản lý văn hóa địa phương. Với trên 1.550 bản khắc gỗ, được gìn giữ trong kho sách của chùa, mộc bản không chỉ là vật chứng ghi dấu một thời kỳ tồn tại và chấp nhiệm vai trò truyền bá Phật pháp, mà còn là một di sản vô giá để hậu thế bảo tồn và lưu giữ bởi những tinh hoa văn hóa hội tụ trong từng bản khắc gỗ.

Tang lễ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ tổ chức tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai)

Thông tin của Báo Giác Ngộ được biết, tang lễ của Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ sẽ được tổ chức tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai). Theo đó, lễ cung thỉnh nhục thân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ nhập kim quan sẽ được cử hành theo nghi thức truyền thống Thiền môn, vào lúc 12 giờ ngày mai, 25-11-2023 (13-10-Quý Mão).