Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Sẵn sàng cho lễ khánh thành

Được khởi công ngày 18/1/2024, trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 tới đây công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành...

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Những hình ảnh đáng nhớ

Ngày 4/4/1949, tại một vùng rừng núi nằm trong khu vực ATK mang tên Bờ Rạ (nay thuộc xã Tân Thái), Đại Từ, Thái Nguyên, dưới sự chỉ đạo của Bác Hồ và Tổng Bộ Việt Minh, Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã khai giảng khóa đào tạo báo chí đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ngày 9/8: Khánh thành Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Trải qua gần 7 tháng thi công, Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành vào ngày 9/8/2024.

Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Sẵn sàng cho lễ khánh thành

Được khởi công ngày 18/1/2024, trải qua gần 7 tháng thi công, ngày 9/8 tới đây công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ được khánh thành.

Nhớ lời Bác dạy về nghề báo

Báo chí cách mạng gánh sứ mệnh vẻ vang mà Ðảng và Nhân dân giao phó trên mặt trận văn hóa tư tưởng, góp phần cổ vũ và định hướng toàn dân theo con đường đúng đắn của Ðảng để xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với những đóng góp to lớn của mình, nghề báo và nhà báo chân chính được Nhân dân tôn vinh, trân trọng, tin yêu. Toàn Ðảng và toàn dân ta đang đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tạo xung lực cho khát vọng xây dựng đất nước hùng cường. Tình hình mới càng đòi hỏi người làm báo tu dưỡng đạo đức cách mạng, thấm nhuần lời dạy của Bác về nghề báo, làm hành trang để tiếp tục hoàn thành xuất sắc sứ mệnh đồng hành cùng dân tộc trong thời kỳ đất nước đổi mới và hội nhập.

Dấu ấn về lớp học báo chí đầu tiên

Tháng 4/1949, khi cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc đang diễn ra ác liệt, trong điều kiện vật chất khó khăn, thiếu thốn đủ mọi bề, Đảng và Chính phủ đã quyết tâm mở lớp dạy viết báo Huỳnh Thúc Kháng để đào tạo, gây dựng đội ngũ cán bộ báo chí cách mạng Việt Nam.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Ghi dấu một phần lịch sử vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam

Cách đây 75 năm (4/4/1949-4/4/2024), giữa núi rừng xã Tân Thái, huyện Đại Từ ATK, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra một sự kiện quan trọng do Tổng bộ Việt Minh tổ chức: Lễ khai giảng lớp đầu tiên của Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Đồng chí Xuân Thủy - một đại biểu Quốc hội mẫu mực, nhà báo tài năng

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịĐồng chí Xuân Thủy, tên khai sinh là Nguyễn Trọng Nhâm (2.9.1912), tham gia hoạt động báo chí từ những năm đầu thập niên 30 của thế kỷ XX với bút danh Xuân Thủy. Bút danh này đã trở thành tên gọi của đồng chí suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng đến khi qua đời (18.6.1985) và tên gọi ấy còn lưu danh mãi mãi.

Nữ học viên từng được học tại ngôi trường dạy làm báo do Bác Hồ sáng lập

Mới đây, ngày 4-4, tại xã Tân Thái, huyện Ðại Từ, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức lễ kỉ niệm 70 năm và đón nhận Bằng di tích Quốc gia đối với địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Ðây là ngôi trường dạy làm báo đầu tiên của cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (ngày 4-4-1949) và đặt tên.

Hội Nhà báo tỉnh: Khen thưởng cho nhiều hội viên xuất sắc

Chiều 17-6, Hội Nhà báo tỉnh đã tổ chức Gặp mặt Kỷ niệm 94 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2019); 27 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo tỉnh (15/6/1992 - 15/6/2019) và sơ kết hoạt động công tác Hội 6 tháng đầu năm 2019.