F-35 của Mỹ được chứng nhận mang bom hạt nhân

Máy bay chiến đấu tàng hình của Mỹ F-35A Lightning II chính thức được chứng nhận mang bom hạt nhân rơi tự do B61-12.

Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit chính thức trang bị bom hạt nhân B61-12

Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.

Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit chính thức trang bị bom hạt nhân B61-12

Oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit đã trở thành máy bay đầu tiên sẵn sàng sử dụng biến thể bom hạt nhân B61-12 tiên tiến trong hoạt động trực chiến.

Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 27/10 công bố một dự án nâng cấp loại bom hạt nhân chủ lực của nước này lên biến thể B61-13. Họ cho biết đây là việc cần thiết 'để đảm bảo khả năng răn đe của Mỹ và các mục tiêu khác'.

Hồ sơ bom hạt nhân B61 của nước Mỹ

Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.

Bom B61-12, loại vũ khí hạt nhân chiến thuật đáng sợ Mỹ triển khai tại châu Âu

Bom hạt nhân B61-12 là loại bom có độ chính xác cực cao. Đây được coi là một trong những vũ khí hạt nhân chiến thuật đáng sợ nhất của Mỹ đang triển khai tại một số quốc gia đồng minh ở châu Âu.

Dù có đương lượng nổ nhỏ nhất trong số các loại vũ khí hạt nhân hiện nay của Mỹ, tuy nhiên bom hạt nhân B61-12 lại có độ chính xác cực cao, vì thế vẫn đảm bảo tiêu diệt mục tiêu trong khi hạn chế được phần nào sự hủy diệt không mong muốn.

Nga gửi 87.000 lính mới sang Ukraine, Mỹ sẽ đưa bom hạt nhân tới châu Âu

Nga đã gửi khoảng 87.000 trong số 300.000 binh sĩ mới được động viên đến các vùng chiến sự ở Ukraine. Mỹ được cho là đã quyết định triển khai bom hạt nhân B61-12 đến các căn cứ của NATO ở châu Âu vào đầu tháng sau.

Hồ sơ bom hạt nhân B61 của nước Mỹ

Việc phát triển bom hạt nhân B61-12 là chương gần đây nhất trong chuỗi lịch sử trải dài 50 năm gồm rất nhiều lần sửa đổi từ loại B61 ban đầu, với kỹ thuật phát triển lần đầu tiên được áp dụng vào năm 1963. Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.

'Cặp bài trùng' tiêm kích F-35A mang bom hạt nhân B61-12 khiến đối thủ kinh sợ

Tiêm kích tàng hình F-35A của Mỹ đã thực hiện thành công vụ thử nghiệm ném bom hạt nhân tại thao trường bí mật Tonopah ở bang Nevada. Sự kết hợp giữa tiêm kích F-35A và bom B61-12 tạo thành 'cặp bài trùng' đáng sợ của Không quân Mỹ.

Lực lượng hạt nhân khét tiếng của Mỹ có đủ để nhấn chìm Nga?

Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau, được biên chế cụ thể cho từng đơn vị phụ trách.

Sức mạnh 'khủng' của lực lượng hạt nhân Mỹ

Mỹ đang sở hữu tổng cộng khoảng 5.000 đầu đạn hạt nhân các loại.

Hé lộ tiềm lực vũ khí hạt nhân của Mỹ

Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau.

Báo Mỹ phán đoán về các hầm chỉ huy hạt nhân mới của lãnh đạo Nga

Tiếp theo phần 1 'Tổng thống Nga Putin tiết lộ sự tồn tại của hầm chỉ huy hạt nhân mới'. Chủ đề đang được giới phân tích quân sự Mỹ quan tâm.

Tiêm kích F-15E Strike Eagle đã hoàn thành thử nghiệm khả năng mang bom B61-12 và đáp ứng cả các tiêu chuẩn về an toàn cũng như hiệu suất.

Mỹ muốn đưa kho bom hạt nhân B61-12 đến Ba Lan... Nga đối phó sao?

Một khi Mỹ triển khai bom hạt nhân tại Ba Lan, họ sẽ tạo được nhiều ưu thế nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân nổ ra với Nga. Tuy vậy Moscow cũng sẽ có biện pháp tương tự.

Nếu Mỹ đàm phán đưa được bom hạt nhân tới Ba Lan, Nga sẽ phải làm gì?

Một khi Mỹ triển khai bom hạt nhân tại Ba Lan, họ sẽ tạo được nhiều ưu thế nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân nổ ra với Nga. Tuy vậy Moscow cũng sẽ có biện pháp tương tự.

Điều gì xảy ra nếu Syria tấn công căn cứ Incirlik chứa bom hạt nhân Mỹ?

Quân đội Syria cảnh báo họ có thể thực hiện chính là tiến hành đòn tấn công đáp trả nhằm thẳng vào đất Thổ Nhĩ Kỳ, cụ thể mục tiêu sẽ là căn cứ không quân Incirlik, nơi đang có các loại vũ khí hạt nhân của Mỹ triển khai.

'Sát thủ trên bầu trời' B-2 Spirit của Mỹ đáng sợ như thế nào?

B-2 là máy bay ném bom tàng hình tiên tiến nhất của Mỹ, có khả năng mang được bom trọng lực hạt nhân.

Giới chức Mỹ ngày càng lo ngại về chiến dịch quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc Syria và cân nhắc khả năng di dời các vũ khí hạt nhân khỏi căn cứ Incirlik. Việc duy trì 50 quả bom hạt nhân bên trong căn cứ không quân của Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ trở thành con bài mặc cả của Ankara trong bối cảnh quan hệ Mỹ - Thổ căng thẳng.

Vì sao Mỹ hoãn sản xuất hàng loạt siêu bom hạt nhân B61-12?

Mỹ đã quyết định lùi thời gian sản xuất hàng loạt bom hạt nhân B61 thế hệ thứ 12 (B61-12) trong khoảng một năm rưỡi sau khi phát hiện một số khuyết điểm liên quan đến kết cấu quả bom và đầu đạn.

Không quân Mỹ hiện đại hóa vũ khí chiến lược, bom hạt nhân B61-12 (phần 1)

Lực lượng không quân Mỹ, sử dụng máy bay ném bom tàng hình B-2 thử nhiệm thành công bom hạt nhân đa nhiệm có độ chính xác cao B61-12. Theo tuyên bố của các quan chức quân sự Mỹ, bom có khả năng tấn công chính xác, mang theo một đầu đạn hạt nhân giải quyết nhiều kịch bản chiến trường.