Sản phẩm gỗ giả xuất xứ Việt Nam: Ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Sản phẩm gỗ xuất khẩu trong nước đang đối mặt với nhiều khó khăn bởi hàng hóa giả mạo xuất xứ 'Made in Viet Nam' xuất hiện nhiều trên thị trường thế giới, vi phạm các quy định của quốc tế và ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của doanh nghiệp (DN) làm ăn chân chính.

Hơn 400 nhà cung cấp uy tín hàng đầu châu Á góp mặt tại Global Sourcing Fair Việt Nam 2024

Nhằm giúp các doanh nghiệp khám phá những cơ hội xuất khẩu mới và mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường toàn cầu, công ty Global Sources phối hợp cùng Vinexad tổ chức Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 (Global Sourcing Fair Việt Nam 2024). Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 24-26.4.2024 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn.

Cảnh báo tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa

Theo phản ánh của các hiệp hội ngành hàng, hiện nay tình trạng hàng hóa giả mạo xuất xứ ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của doanh nghiệp (DN) trên trường quốc tế. Khi các nước phát hiện tình trạng giả mạo xuất xứ hàng hóa sẽ xử lý bằng những hình thức, quy định của quốc tế, gây ảnh hưởng rất lớn đến DN cũng như uy tín của hàng hóa Việt Nam.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (còn gọi là tín chỉ carbon) do châu Âu đưa ra đối với các ngành hàng nhập khẩu vào thị trường châu Âu, là tiếng chuông báo hiệu doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải tuân theo tiêu chí bảo vệ môi trường sống toàn cầu. Đây không đơn thuần là tiêu chí của riêng châu Âu mà sẽ là tiêu chí tiêu thụ hàng hóa của nhiều thị trường khác, nhất là thị trường 'khó tính'. Chính vì vậy, để có thể bước đi trên con đường sản xuất và xuất khẩu như thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ cơ chế tín chỉ carbon này.

Gỡ vướng chính sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt khó

Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, các hiệp hội ngành hàng đang tìm cách 'tự cứu mình', đồng thời đề xuất các ban ngành có những cách thức linh hoạt để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt khó.

Doanh nghiệp ngành gỗ thích ứng linh hoạt để đạt mục tiêu xuất khẩu

Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.

Hỗ trợ doanh nghiệp khai thác các thị trường lớn

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp (DN) Bình Dương mong muốn được tạo cơ hội để tiếp cận, khai thác các thị trường lớn như Trung Quốc, Ấn Độ…

Bình Dương: Ngành gỗ cần làm gì để thích ứng linh hoạt và đạt kỳ vọng?

Những tháng đầu năm 2024, ngành gỗ tỉnh Bình Dương ghi nhận sự tăng trưởng sau thời gian khó khăn trước đó. Tuy nhiên, để ngành xuất khẩu chủ lực của tỉnh đạt kỳ vọng đặt ra, cần những thay đổi mang tính chiến lược.

Đơn hàng trở lại, doanh nghiệp sản xuất phục hồi tích cực

Trong 2 tháng đầu năm 2024, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều ghi nhận mức tăng trưởng, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh ước đạt trên 5,34 tỷ USD, tăng 28,1% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là động lực giúp doanh nghiệp (DN) sản xuất kỳ vọng vào sự hồi phục mạnh mẽ hơn.

Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần

Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.

Để nền kinh tế 'vượt sóng dữ' năm 2024

Trước bối cảnh trong nước và thế giới còn nhiều biến động, các chính sách giãn, giảm thuế hợp lý được kỳ vọng sẽ tạo ra đột phá đối với nền kinh tế.

Ngành gỗ nỗ lực hóa giải áp lực thị trường

Mặc dù thị trường hiện đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành gỗ. Bên cạnh các khó khăn về đầu ra, ngành gỗ đang đối mặt với một số vấn đề thời sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững.

Bài 1: Doanh nghiệp ngành gỗ có chịu tác động của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon?

Ngành gỗ có chịu tác động của CBAM hay không? Câu trả lời là ngành gỗ chịu tác động gián tiếp và buộc các doanh nghiệp phải thích ứng và chuyển đổi.

Global Sourcing Fair Việt Nam 2024 trở lại với sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ các hiệp hội trong nước và quốc tế

Thành công rực rỡ từ ngay lần đầu tổ chức tại Việt Nam vào năm 2023, triển lãm Global Sourcing Fair Việt Nam 2024 tiếp tục nhận được sự ủng hộ từ các cơ quan ban ngành và hiệp hội thương mại nước ngoài tại Việt Nam: Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC), Sở Công thương tỉnh Bình Dương, Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Doanh nghiệp Hồng Kông tại Việt Nam (HKBAV), Hội Da giày TPHCM (SLA)… và những cơ quan, đoàn thể trong ngành.

Doanh nghiệp với xây dựng thương hiệu xanh

Việc xây dựng thương hiệu xanh đang là chiến lược phát triển của cộng đồng doanh nghiệp (DN) nhằm nắm bắt xu thế toàn cầu để đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 'lỗi hẹn' với mục tiêu tăng trưởng, 2024 vẫn còn nhiều thách thức

Năm 2023 là một năm khó khăn của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất; thậm chí một số doanh nghiệp phải đóng cửa...

Doanh nghiệp Việt Nam tham dự Hội chợ triển lãm đồ gỗ, nội thất tại Ấn Độ

Từ ngày 28 - 30/11/2023, doanh nghiệp Việt Nam tham dự Triển lãm Đồ gỗ nội thất quốc tế tại Ấn Độ tại Trung tâm Triển lãm Bom Bay, Ấn Độ.

Nhãn hiệu tập thể 'Gỗ Bình Dương' - công cụ quảng bá sản phẩm

Ngày 24-11, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương phối hợp với Chi nhánh Công ty cổ phần Sở hữu công nghiệp Investip tổ chức hội thảo góp ý, thống nhất hoàn thiện các văn bản quản lý việc sử dụng nhãn hiệu tập thể (NHTT) 'Gỗ Bình Dương' và tập huấn công tác quản lý, phổ biến các quy định về sử dụng NHTT 'Gỗ Bình Dương'.

Ngành Thuế tỉnh: Tiếp tục đồng hành hỗ trợ người nộp thuế

Thực hiện các chương trình, chính sách góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục Thuế tỉnh đã nhanh chóng triển khai đồng bộ nhiều giải pháp về thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN), người dân, tạo động lực tích cực cho tăng trưởng kinh tế.

Đơn hàng sẽ đổ về doanh nghiệp gỗ đến quý I/2024

Ngành công nghiệp gỗ tại Bình Dương đang phục hồi tích cực, với nhiều doanh nghiệp báo cáo về sự tăng lượng đơn hàng và việc làm. Điều này là kết quả của sự hồi phục trong thị trường xuất khẩu nội thất và sự chủ động của các doanh nghiệp trong đổi mới công nghệ, chiến lược tiếp thị.

Ngành gỗ chắt chiu cơ hội khi đơn hàng trở lại

Hiện tại, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành gỗ đã có đơn hàng trở lại, phục vụ cho mùa mua sắm nội thất cuối năm của thị trường thế giới. Cùng với đó, nhiều khách hàng Hoa Kỳ, châu Âu gặp khó ở các đối tác lân cận nên tìm nhà cung cấp mới để thay thế, trong đó có các DN Bình Dương.

Bầu các chức danh chủ chốt Quỹ Việt Nam xanh

Sau khi công bố thành lập Quỹ Việt Nam xanh, mới đây, Ban sáng lập Quỹ Việt Nam xanh đã tiến hành bầu các chức danh chủ chốt của quỹ.

Bình Dương đẩy mạnh xuất khẩu những tháng cuối năm

Trong 9 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương giảm so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 3 tháng còn lại, tỉnh nỗ lực lấy lại đà tăng trưởng này.

Doanh nghiệp nỗ lực lấy lại thị phần các thị trường chủ lực

Cuối quý III, đầu quý IV-2023, các doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh nhiều giải pháp đồng bộ, tìm cách phục hồi nhanh chóng, đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, lấy lại thị phần ở các thị trường chủ lực...

Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương: Họp mặt mùa thu 2023 'Đồng hành - vững bước'

Chiều 29-9, Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương (BIFA) phối hợp cùng Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức hội nghị thúc đẩy lâm sản xuất khẩu sang thị trường Liên minh châu Âu (EU), họp mặt mùa thu 2023 với chủ đề 'Đồng hành - vững bước'.

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2023: Đích đến 'mong manh'

8 tháng năm 2023, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản chỉ đạt 33,21 tỷ USD, do đó mục tiêu xuất khẩu 55 tỷ USD còn nhiều gian nan.

Liên kết để đẩy mạnh xuất khẩu

Với sự hồi phục chậm của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng và các hoạt động kinh tế tiếp tục suy giảm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa chủ lực cần liên kết để tồn tại và phát triển, tìm những động lực tăng trưởng mới.

Trên 800 gian hàng tham gia Hội chợ máy móc và nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương 2023

Trên 800 gian hàng của các đối tác đến từ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc,… tham gia Hội chợ máy móc và nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương 2023.

Chuẩn bị tổ chức Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất lớn nhất Việt Nam 2024

Chiều 28-7, trong khuôn khổ Diễn đàn Công nghiệp gỗ & nội thất Việt Nam 'Giữ vị thế - Đón cơ hội', Công ty Viforest Fair đã thông tin chuẩn bị ra mắt Hội chợ HawaExpo 2024 - Hội chợ xuất khẩu đồ gỗ và nội thất lớn nhất Việt Nam năm 2024.

Nhiều bất ngờ sẽ xuất hiện tại HAWAEXPO 2024

HAWAEXPO 2024 không chỉ được đánh giá là hội chợ có quy mô lớn nhất trong năm tới mà đây cũng sẽ là hội chợ đầu tiên mở rộng hành trình triển lãm 3 điểm đến, 2 thành phố.

Doanh nghiệp ngành gỗ tìm công nghệ phù hợp để đạt mục tiêu xuất khẩu 20 tỷ USD

Trong bối cảnh nhu cầu sụt giảm mạnh, đơn hàng xuất khẩu nhỏ, thời gian giao hàng nhanh buộc doanh nghiệp ngành gỗ phải tìm kiếm công nghệ phù hợp.

'Sân chơi' thiết thực cho ngành chế biến gỗ

Hội chợ máy và nguyên liệu Gỗ Quốc tế Bình Dương 2023 (BIFA WOOD VIETNAM 2023) sẽ quy tụ 700 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm, máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến chuyên ngành về gỗ.

Sắp diễn ra hội chợ máy và nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương 2023

'Hội chợ máy và nguyên liệu gỗ Quốc tế Bình Dương 2023' (BIFA WOOD VIETNAM 2023) sẽ được tổ chức từ ngày 9 đến ngày 12.8 tại Trung tâm Triển lãm quốc tế WTC Expo Bình Dương, quy tụ hơn 700 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp hàng đầu trong nước và quốc tế, trưng bày giới thiệu sản phẩm, máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến.

BIFA WOOD VIETNAM được kỳ vọng là hội chợ tiêu biểu của ngành gỗ Việt

Hội chợ máy và nguyên liệu gỗ quốc tế Bình Dương 2023 (BIFA WOOD VIETNAM 2023) sẽ diễn ra từ mùng 9-12/8 sắp tới, giúp các doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đến thị trường toàn cầu.

Chủ tịch VIFOREST: Công nghệ quyết định giá trị của hàng nội thất

Trong bối cảnh cạnh tranh, doanh nghiệp ngành gỗ cần phải tận dụng công nghệ cao trong sản xuất nhằm giảm chi phí nhân công và tránh lãng phí nguyên liệu.

Bài 1 - Thiếu vốn, nhiều doanh nghiệp đối diện thua lỗ phải 'bán mình'

Nhiều doanh nghiệp hiện còn gian nan tiếp cận vốn vay ngân hàng mặc dù các chính sách khơi thông vốn dành cho doanh nghiệp được Chính phủ ban hành dồn dập.

Khi 'đầu kéo' bất động sản mệt mỏi…

Bất động sản là một trong những trụ cột của nền kinh tế, liên quan tới hàng chục lĩnh vực kinh tế khác, nên dễ hiểu khi 'đầu kéo' này chững lại sẽ khiến hàng loạt ngành nghề kinh doanh phía sau bị 'dồn toa'…

Khó khăn 'bủa vây' doanh nghiệp da giày, chế biến gỗ

Thiếu đơn hàng, luật bảo vệ rừng của châu Âu sắp có hiệu lực với các quy định khắt khe… là những khó khăn đang bủa vây các doanh nghiệp (DN) ngành da giày và chế biến gỗ. Nguy cơ DN đóng cửa, thậm chí phá sản, lao động mất việc đang hiển hiện trước mặt...

Thúc đẩy chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại

Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương (BIFA) vừa có buổi làm việc với Hyve Group - Nhà tổ chức triển lãm và hội nghị quốc tế theo danh mục thời trang và bán lẻ B2B, có kinh nghiệm tổ chức hơn 130 triển lãm và hội nghị thương mại mỗi năm tại 14 quốc gia, với 17 văn phòng trên toàn thế giới.

Bài 3: Doanh nghiệp cần vững tay chèo trước cơn bão lạm phát

Nền kinh tế thế giới dường như đang có những sự tái cấu trúc lại. Lạm phát vẫn diễn ra, xu hướng tiêu dùng thay đổi đòi hỏi doanh nghiệp vững tay chèo

Ngành gỗ ăn đong, gồng lỗ để duy trì hoạt động

Trải qua hơn 2 quí liên tiếp kinh doanh ảm đạm, các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ tiếp tục lo lắng vì không thể dự báo được diễn biến tình hình thị trường sắp tới. Hàng loạt giải pháp đã được tiến hành nhanh chóng, bao gồm tái cấu trúc sản xuất, cắt giảm chi phí, tìm thị trường ngách… chỉ nhằm một mục tiêu duy nhất: duy trì hoạt động, giữ chân lao động chờ thị trường phục hồi.

Gần một nửa nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu của Việt Nam đến từ thị trường rủi ro

Trong năm 2022, Việt Nam nhập khẩu lượng gỗ nguyên liệu trị giá hơn 3 tỉ đô la Mỹ từ 109 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Trong đó, lượng gỗ nhập khẩu từ các thị trường rủi ro chiếm đến 40% tổng nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu đến từ các nước châu Phi, Lào, Papua New Guinea…

Lượng gỗ nhập rủi ro vẫn chiếm 40% tổng cung nguyên liệu

Lượng gỗ nhập khẩu từ các thị trường rủi ro chiếm 40% tổng cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu vào Việt Nam. Các nguồn cung rủi ro chính chủ yếu từ các nước châu Phi, Lào và Papua New Guinea.

Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương tìm hiểu cơ hội hợp tác, đầu tư tại Cụm công nghiệp Tân Tiến 1-2

Ngày 21-3, đoàn công tác của Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA) do ông Trần Anh Vũ làm trưởng đoàn đã đến thăm, tìm hiểu cơ hội hợp tác, đầu tư tại Cụm công nghiệp Tân Tiến 1-2 do Công ty cổ phần đầu tư Bất động sản Thành Phương làm chủ đầu tư.

Bình Dương: Tập trung xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu

Các đơn hàng xuất khẩu đang có xu hướng giảm trong 2 tháng đầu năm, Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu.

Ngành gỗ vẫn đi 'một chân'

Các chuyên gia ví von ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam đang đi bằng 'một chân' khi có lợi thế về sản xuất nhưng lại yếu thế trong khâu xúc tiến thương mại và bán hàng. Đã đến lúc thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại ở ngành hàng này nếu không muốn để vuột mất các cơ hội vàng từ sự dịch chuyển đơn hàng quốc tế sau dịch Covid-19.

Doanh nghiệp tìm kiếm con đường phát triển bền vững

Để vượt qua khó khăn hiện hữu, nhiều giải pháp đã được doanh nghiệp (DN) nỗ lực áp dụng để tìm kiếm đơn hàng mới, giữ lực lượng lao động, bảo đảm thu nhập cơ bản cho công nhân… Song đây cũng là thời điểm DN cần con đường bền vững hơn và tận dụng được các chính sách trợ lực.

Doanh nghiệp gỗ xoay xở tìm khách vì thiếu đơn hàng

Với tình hình đơn hàng vẫn sụt giảm, giới doanh nghiệp gỗ phải linh hoạt tìm kiếm thị trường khác thay thế và đầu tư phát triển sản phẩm.