Hà Nội hướng tới xuất khẩu thủy sản

Hà Nội đang có kế hoạch phát triển thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, có quy mô và giá trị hàng hóa cao, đáp ứng nhu cầu thủy sản nước ngọt của người dân Thủ đô và hướng tới xuất khẩu.

Triệu Phong triển khai nhiều giải pháp để sản xuất vụ hè thu đạt hiệu quả cao

Vụ hè thu năm 2024, huyện Triệu Phong dự kiến gieo cấy hơn 5.479 ha lúa, trồng 70 ha khoai lang, 15 ha lạc, 90 ha đậu, 30 ha ngô, 300 ha rau, dưa các loại và nuôi trồng 757 ha thủy sản.

Cà Mau: Thích ứng biến đối khí hậu, phát triển bền vững từ sản xuất thuận thiên

Tại Cà Mau, giải pháp thuận thiên được áp dụng vào thủy sản, với các mô hình kinh tế dưới tán rừng, mô hình tôm-lúa, nuôi tôm-rừng kết hợp sò huyết, mô hình siêu thâm canh lót bạc tuần hoàn kín.

Hà Nội: Phát triển nuôi trồng thủy sản chưa xứng với tiềm năng

Hiệu quả từ các vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh của Hà Nội được đánh giá chưa xứng với tiềm năng khi năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm thủy sản vẫn khiêm tốn.

Tháo nút thắt chăn nuôi thủy sản

Hà Nội có tổng diện tích mặt nước lên tới 30.800ha, trong đó có khoảng 24.200ha nuôi trồng thủy sản. Dù đã hình thành được một số vùng tập trung theo hướng công nghệ cao, nuôi thâm canh mang lại giá trị cao, song ngành chăn nuôi thủy sản của thành phố vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức.

Thay đổi để thích ứng và phát triển

Ngày nay, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mà còn đặc biệt chú ý sản phẩm đó làm ra có sạch, có ảnh hưởng đến môi trường không. Sự thay đổi này là xu thế, buộc việc tổ chức sản xuất cũng phải thay đổi, nếu không muốn bị 'bỏ lại phía sau'.

Nâng cao giá trị nuôi trồng thủy sản bằng kỹ thuật công nghệ cao

Nuôi trồng thủy sản là một trong những thế mạnh trong phát triển kinh tế thủy sản của tỉnh. Những năm qua, việc nuôi trồng thủy sản của tỉnh có bước phát triển đáng kể, nhất là nuôi tôm. Tuy nhiên nuôi trồng thủy sản là một nghề sản xuất có khá nhiều rủi ro buộc nông dân phải đầu tư nâng cao trình độ, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới đem lại hiệu quả cao. Để giúp nông dân ứng dụng thành công các tiến bộ kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản, Trung tâm Khuyến nông triển khai mô hình nuôi tôm thâm canh 2 giai đoạn theo công nghệ BioFloc và mang lại hiệu quả tốt.

'Liều thuốc' công nghệ giúp KTTT, HTX tăng sức bền

Là một địa phương có nhiều thuận lợi trong ứng dụng khoa học công nghệ nên các HTX ở TP HCM đã không ngừng tận dụng những cơ hội về thành tựu 4.0 để phát huy vai trò tập hợp, vận động, thay đổi cách nghĩ, cách làm cho nông dân đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo đảm đầu ra ổn định cho nông sản hàng hóa.

Mong ước trước thềm xuân

Năm 2023, khép lại một chặng đường nhiều khó khăn, thử thách nhưng cũng đầy tự hào, với những dấu ấn đặc biệt trong tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội tại vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc. Chào đón năm mới Giáp Thìn, đội ngũ trí thức Cà Mau chia sẻ những tâm huyết, kỳ vọng về một Cà Mau phát triển năng động, bền vững trong tương lai.

Hướng đến nuôi tôm hai và ba giai đoạn

Trong điều kiện nuôi tôm trên cát thường xảy ra dịch bệnh, thua lỗ, ngành nông nghiệp đang hướng người dân chuyển sang mô hình nuôi tôm công nghệ cao, bằng ao tròn, hai và ba giai đoạn.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án khuyến nông

Nhờ bám sát các chương trình, mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp trọng điểm, tranh thủ các chương trình, dự án trung ương, chuyển giao thành công nhiều tiến bộ kỹ thuật mới, hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh năm 2023 đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững và bảo vệ môi trường. Phát huy kết quả đạt được, năm 2024, Trung tâm Khuyến nông tỉnh quyết tâm thực hiện hiệu quả cao các chương trình, dự án khuyến nông.

Trợ thủ đắc lực của nhà nông

Các nước trên thế giới đang chạy đua ứng dụng các giải pháp thông minh vào sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản và đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững.

Kiên Giang gỡ khó cho nghề nuôi tôm công nghiệp

Nghề nuôi tôm công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng cũng đầy rủi ro. Những năm gần đây, người nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đối mặt với nhiều khó khăn vì tình hình dịch bệnh phức tạp, giá tôm xuống thấp, nhiều hộ không còn mặn mà với nghề.

Ðể nông nghiệp là trụ đỡ kinh tế

Những năm vừa qua, nông nghiệp nói chung và những sản phẩm chủ lực của tỉnh nói riêng đã có bước chuyển tích cực, tuy nhiên, vẫn còn đó những trăn trở, rào cản cần phải thẳng thắn nhìn nhận để có hướng đi mới, tạo đột phá tương xứng với tiềm năng.Những năm vừa qua, nông nghiệp nói chung và những sản phẩm chủ lực của tỉnh nói riêng đã có bước chuyển tích cực, tuy nhiên, vẫn còn đó những trăn trở, rào cản cần phải thẳng thắn nhìn nhận để có hướng đi mới, tạo đột phá tương xứng với tiềm năng.

Chú trọng quy hoạch, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ở Triệu Phong

Với lợi thế địa phương có hơn 80% dân số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, đất đai màu mỡ, hạ tầng thủy lợi đảm bảo, thời gian qua, huyện Triệu Phong ban hành nhiều chính sách để phát triển kinh tế nông nghiệp, trong đó có Nghị quyết số 07 ngày 12/11/2021 của Huyện ủy Triệu Phong về phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi, giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số 32 ngày 28/7/2022 của HĐND huyện ban hành quy định chính sách hỗ trợ phát triển một số cây trồng, con nuôi trên địa bàn huyện, giai đoạn 2022- 2026...

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nuôi trồng thủy sản

Ngày 15/12, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang đồng chủ trì tổ chức diễn đàn 'Khuyến nông @ nông nghiệp' với chủ đề 'Ứng dụng công nghệ số trong nuôi trồng thủy sản'.

Giải pháp công nghệ phát triển ngành thủy sản

Chiều 13/12, hơn 150 đại biểu là lãnh đạo các bộ, ngành trung ương, nhà quản lý, nhà khoa học tại các viện, trung tâm nghiên cứu, các trường đại học và các công ty, doanh nghiệp đã tham dự hội thảo 'Giải pháp khoa học và công nghệ phát triển thủy sản công nghệ cao, thích ứng biến đổi khí hậu', tổ chức tại tỉnh Cà Mau.

Ứng dụng công nghệ cao phát triển ngành thủy sản

Hơn 150 đại biểu là lãnh đạo các Bộ, ngành trung ương, nhà quản lý, nhà khoa học ở các Viện, Trung tâm nghiên cứu, các trường đại học; các công ty, doanh nghiệp tham dự Hội thảo chuyên đề 'Giải pháp khoa học và công nghệ phát triển thủy sản công nghệ cao, thích ứng biến đổi khí hậu', chiều 13/12, do Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử chủ trì. Đây là hoạt động cuối của chuỗi hội nghị, hội thảo trong khuôn khổ Festival Tôm.

Chú trọng giải pháp công nghệ để giảm giá trong nuôi tôm

Ngày 12/12, trong khuôn khổ Festival Tôm Cà Mau năm 2023, các hội thảo chuyên đề liên quan đến công nghệ, quy trình nuôi tôm bền vững đã diễn ra, dưới sự chủ trì của lãnh đạo Cục Thủy sản, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau và Hội Thủy sản Việt Nam.

Hướng đến quy trình, công nghệ nuôi tôm bền vững, tiên tiến, giảm giá thành sản xuất

Trong khuôn khổ Festival Tôm Cà Mau, sáng 12/12, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức hội thảo chuyên đề 'Quy trình công nghệ nuôi bền vững và sản xuất tôm giống chất lượng cao'.

Bài 3: Thay đổi kinh tế nông thôn

Bài 1: Xây dựng nền móng bền chặt

Cà Mau tăng cường liên kết nâng giá trị xuất khẩu tôm

Đạt được chứng nhận ASC Group tạo tiền đề cho Cà Mau trong việc đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có hơn 40.000 ha lúa - tôm đạt được một trong các chứng nhận quốc tế.

Ứng dụng công nghệ cao, nông dân Bình Định thu triệu USD từ nuôi tôm

Một vùng đất hoang ven biển đã thành tổ hợp nuôi tôm cho doanh thu triệu USD. Quy trình nuôi được người nông dân ứng dụng công nghệ cao.

Nông dân Kim Sơn đầu tư lớn để nuôi tôm vụ đông

Vụ đông thời tiết giá lạnh, con tôm chậm lớn, rủi ro dịch bệnh lớn song cũng vì khó nuôi nên tôm vụ đông thường khan hiếm và có giá rất cao. Đây chính là cơ hội để người nuôi tôm thu lãi lớn, bởi vậy, hiện nay, ngày càng có nhiều chủ ao đầm, cơ sở nuôi tại vùng ven biển huyện Kim Sơn đầu tư lớn để nuôi tôm vụ đông.

Kỳ vọng từ một Festival

Festival Tôm sẽ diễn ra từ ngày 10-13/12, thời điểm này mọi công tác chuẩn bị đã gần như hoàn thiện. Các hoạt động khai mạc, triển lãm, thương mại... sẽ được tổ chức ở TP Cà Mau. Các chủ hộ nuôi tôm và các chủ thể OCOP ở TP Cà Mau đã chuẩn bị sẵn sàng cho ngày hội.

Thúc đẩy đầu tư vào công nghệ cao

Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những 'điểm nghẽn' để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Phát triển nghề nuôi tôm qua liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị

Ngày 9/9, tại thành phố Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh tổ chức hội nghị sơ kết, liên kết ngành tôm với chủ đề 'Xây dựng mô hình nuôi tôm công nghiệp liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị'.

Bước tiến mới trong nông nghiệp

Sau những năm tháng thăng trầm của chiến tranh, biến cố thiên tai, dịch họa, sản xuất nông nghiệp Thừa Thiên Huế đang có những bước phát triển khá toàn diện, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt bình quân 3%/năm.

Hiệu quả từ các chương trình, dự án và mô hình sản xuất ở Hải Lăng

Hải Lăng là huyện thuần nông có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp. Địa hình của huyện chia làm hai khu vực chính: khu vực đồng bằng, ven biển phía Đông và khu vực gò đồi phân bố chủ yếu ở phía Tây Quốc lộ 1. Với lợi thế trên, huyện có tiềm năng để phát triển nhiều mô hình cây trồng, vật nuôi.

Người nuôi tôm Hà Tĩnh vào vụ mới, kỳ vọng thị trường cuối năm khởi sắc

Tín hiệu tích cực từ thị trường khi giá tôm được dự báo có xu hướng tăng từ nay đến đầu quý I/2024 được xem động lực giúp người nuôi tôm tại Hà Tĩnh hăng hái thả nuôi vụ tôm thu - đông.

Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân là đích đến của Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) XDNTM. Vì thế, những năm qua, Thanh Hóa luôn chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tạo bước đột phá nâng cao hiệu quả cây trồng.

Đồng hành với nông dân nâng cao trình độ sản xuất

Qua 30 năm hoạt động, ứng với mỗi giai đoạn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã đầu tư chuyên sâu cho các lĩnh vực nông nghiệp theo định hướng và chủ trương phát triển của tỉnh. Giai đoạn từ năm 1994 - 2003, ưu tiên phát triển lĩnh vực trồng trọt; từ năm 2004 -2013, phát triển đồng đều cả chăn nuôi và thủy sản; từ năm 2014 đến nay ưu tiên phát triển lĩnh vực chăn nuôi. Công tác khuyến nông luôn đồng hành với nông dân trong quá trình sản xuất.

Phấn đấu đi đầu phát triển nông thôn hiện đại

Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và kinh doanh nông sản. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, tính đến nay, toàn thành phố có 285 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Tăng tốc phát triển công nghệ sinh học từ Nghị quyết 36

Nghị quyết số 36-NQ/TW đặt mục tiêu tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam là quốc gia có nền công nghệ sinh học phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh; công nghiệp sinh học đóng góp 10-15% vào GDP... Mục tiêu mà Bộ Chính trị đặt ra để phát triển công nghệ sinh học là lớn và nhiều thách thức, đòi hỏi sự tăng tốc, đột phá về cơ chế chính sách, thu hút nhân lực chất lượng cao và một chiến lược dài hơi cho lĩnh vực này.

An Giang xử lý nghiêm việc thả nuôi tôm thẻ chân trắng

Ông Nguyễn Sĩ Lâm, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang cho biết, UBND tỉnh An Giang vừa có văn bản yêu cầu các sở, ngành liên quan và các địa phương trong tỉnh kiên quyết xử lý nghiêm việc di nhập giống tôm thẻ chân trắng vào địa bàn tỉnh để thả nuôi dưới bất kỳ hình thức nào.

Tiếp sức cho doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ cao

Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, nhiều doanh nghiệp còn e ngại trong việc bố trí nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học, không tích cực ứng dụng công nghệ cao, mặc dù đây là công việc thiết thực cho chính doanh nghiệp.

Ứng dụng công nghệ sinh học phát triển bền vững - Bài 1: Đóng góp tích cực vào đời sống

Công nghệ sinh học đang được nhiều quốc gia trên thế giới xem là ngành 'mũi nhọn' để phát triển. Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 30/1/2023 về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới với những mục tiêu cụ thể.

Kết quả phối hợp hoạt động dân vận giữa Bộ Chỉ huy quân sự và Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu

Ngày 24-7, đoàn công tác Cục Dân vận, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và Trung ương Hội Nông dân Việt Nam do Đại tá Phạm Văn Sỹ, Phó cục trưởng Cục Dân vận làm trưởng đoàn có buổi kiểm tra kết quả thực hiện Chương trình số 1781/CTr-CT-HNDTW, ngày 8-9-2020, về phối hợp hoạt động giữa QĐND Việt Nam và Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 2020-2025 và những năm tiếp theo (gọi tắt là Chương trình 1781) trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.

Doanh nghiệp thủy sản phía Nam 'Bắc tiến'

Khi thị trường nuôi tôm nước mặn và nước lợ ở Đồng bằng sông Cửu đang dần trở nên bão hòa, các doanh nghiệp ngành thủy sản đang có xu thế đầu tư 'Bắc tiến'. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản miền Bắc và miền Trung còn nhiều dư địa, nhưng vẫn còn gặp phải những hạn chế về công nghệ, tiếp cận thông tin thị trường…