Công ty BOT Hà Nội - Bắc Giang đề xuất mở rộng cao tốc Hà Nội - Bắc Giang lên 10 làn xe để giảm ùn tắc, nâng cao an toàn và năng lực vận tải khu vực...
Liên quan đến việc thúc tiến độ triển khai thu phí điện tử không dừng (ETC) trên các tuyến cao tốc, ngày 19/7, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Đình Thọ đã ký văn bản gửi UBND 13 tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Đồng Nai.
Cầu Cẩm Lý bắc qua sông Lục Nam thuộc tuyến quốc lộ 37 nằm trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Đây là một trong những cây cầu cuối cùng của cả nước dùng chung đường sắt và đường bộ.
Thanh tra Bộ Giao thông vận tải vừa công bố quyết định kiểm tra việc triển khai thực hiện dự án thu phí tự động không dừng và kiểm soát tải trọng xe trên toàn quốc, giai đoạn 1 (Dự án thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ không dừng giai đoạn 1-BOO1) và giai đoạn 2 (Dự án thu phí sử dụng đường bộ không dừng giai đoạn 2-BOO2).
Dịch COVID-19 bùng phát trở lại khiến hàng loạt BOT giảm lưu lượng xe, đồng nghĩa với việc giảm doanh thu dịp tết Nguyên đán 2021.
BOT Hà Nội - Bắc Giang là một trong những trạm sớm triển khai thu phí tự động. Vị trí đặt trạm có lượng phương tiện lớn, ở cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội. Lượng phương tiện trả phí tự động qua đây tăng mạnh nhưng cũng chỉ mới đạt 30%.
Ngày 11/11 tại Trạm thu phí BOT Km 152 + 080 cao tốc Hà Nội - Bắc Giang, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Bộ GTVT) ra quân tuyên truyền, nhắc nhở phương tiện chưa dán thẻ thu phí tự động không dừng (ETC), nhưng vẫn cố tình đi vào làn đường đã được phân loại phương tiện.
Ocean Group đã thống nhất thoái vốn tại một số công ty con và liên kết. Trong đó có phần vốn sở hữu tại dự án BOT Hà Nội - Bắc Giang tổng vốn đầu tư hơn 4.213 tỷ đồng.
Việc triển khai hệ thống thu phí theo hình thức điện tử tự động không dừng (ETC) đạt kết quả bước đầu. Tuy nhiên, tiến độ triển khai còn rất chậm. Theo Tổng cục Đường bộ, tới tháng 9/2019, Dự án thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tự động không dừng giai đoạn 1 đã lắp đặt tại 29/44 trạm thu phí, 160/620 làn.
Một số nhà đầu tư đường bộ BOT đang lo ngại về sự không đồng nhất của các công nghệ ETC lắp đặt trên các quốc lộ. Thậm chí, có công nghệ bị lỗi phần mềm, đếm sót xe… gây thiệt hại cho doanh nghiệp trong quá trình hoàn vốn dự án.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể thừa nhận, tiến độ thực hiện dự án thu phí tự động không dừng còn chậm, nhiều 'ông lớn' BOT đang chây ỳ triển khai...
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể thừa nhận, tiến độ thực hiện Dự án thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tự động không dừng còn chậm, đặc biệt với giai đoạn 1.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có quyết định yêu cầu chủ đầu tư BOT Hà Nội - Bắc Giang thực hiện ký phụ lục hợp đồng để triển khai thu phí không dừng. Nếu không thực hiện sẽ bị tạm dừng thu phí từ ngày 6/7.
Tại cuộc họp kiểm điểm tiến độ dự án thu phí tự động không dừng diễn ra mới đây, ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đến thời điểm hiện tại, giai đoạn 1 của dự án có 44 trạm với tổng số 620 làn.
Theo Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể, Bộ khẳng định sẽ hoàn thành 'phủ sóng' hệ thống thu phí không dừng theo đúng Quyết định 07 của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời, sẽ không kiến nghị Chính phủ kéo dài thời gian thu phí thủ công trên các tuyến cao tốc hiện hữu.
Do chậm triển khai các quy định công khai, minh bạch thu phí, giảm ùn tắc giao thông, nhà đầu tư BOT Hà Nội - Bắc Giang bị Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) yêu cầu đóng trạm từ ngày 6/7, nếu trước thời điểm này chưa triển khai thu phí không dừng. Ngày 1/7, đại diện Nhà đầu tư dự án nói rằng: điều này rất khó xảy ra.
Tổng cục Đường bộ VN vừa có văn bản quyết định sẽ dừng thu phí trạm BOT Hà Nội – Bắc Giang từ ngày 6/7, nếu nhà đầu tư chậm triển khai thu phí tự động không dừng.
Cho rằng có 37 dự án BOT cần phải tăng phí để 'cứu' khỏi nguy cơ phương án tái chính bị phá vỡ, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đưa ra 2 phương án giải cứu.