Do phương tiện tăng đột biến trên các tuyến cao tốc, nhiều trạm thu phí BOT đã rơi vào tình trạn ùn tắc. Làn không dừng phải cho lưu thông hỗn hợp để sớm thông xe.
Với việc hủy hợp đồng bán vốn, Cienco1 sẽ giữ lại 18% cổ phần trong CTCP BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Tuyến đường cao tốc Pháp Vân-Ninh Bình được triển khai thu phí tự động không dừng từ 15h hôm nay, những phương tiện chưa dán thẻ ETC hiện chỉ bị nhắc nhở.
Đại diện BOT Pháp Vân cho biết, doanh nghiệp này đã đạt được doanh số khủng như trước đây nhờ lưu lượng xe đã hoạt động bình thường trở lại.
Từ 15 giờ chiều 28/1, tình trạng ùn tắc kéo dài xảy ra tại cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, lực lượng CSGT của Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) đã yêu cầu BOT xả trạm giảm ùn tắc. Tuy nhiên Công ty Cổ phần BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ vẫn tiếp tục thu vé.
Hôm nay (28 Tết), toàn tuyến cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình không ùn tắc nhưng ở đầu tuyến nơi đặt trạm thu phí luôn trong tình trạng ùn ứ kéo dài vì các phương tiện phải xếp hàng dừng chờ mua vé qua trạm.
Đã 3 lần chây ì thu phí không dừng (ETC) và quá thời gian theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, nhưng đến nay tuyến cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình vẫn mịt mù ngày thu phí ETC. Cơ quan chủ quản được giao quản lý lĩnh vực này 'than khó'.
Những ngày qua, chủ phương tiện đi trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình vẫn xếp hàng dài trả tiền mặt. Tổng Cục đường bộ Việt Nam vừa 'ra tối hậu thư' yêu cầu các doanh nghiệp phải triển khai thu phí ETC trước Tết Canh Tý.
BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đang phấn đấu đến 31/12 hoàn chạy thử liên thông toàn tuyến Cầu Giẽ - Ninh Bình để đưa vào vận hành thu phí không dừng toàn tuyến từ 1/1/2020.
Tuyến cao tốc Pháp Vân - Ninh Bình đang hoàn tất lắp đặt thiết bị, vận hành thử nghiệm để thu phí không dừng từ 1/1/2020.
Kiểm toán Nhà nước xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính mà doanh nghiệp thực hiện dự án BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đã lập.
Trong khi CTCP BOT Pháp Vân- Cầu Giẽ gửi văn bản đề nghị Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sớm vào kiểm toán dự án Pháp Vân- Cầu Giẽ (giai đoạn II) trước khi quyết toán công trình thì 14 chủ đầu tư các dự án BOT khác đã gửi văn bản tới Bộ GTVT đề nghị không giám trừ, rút ngắn thời gian thu phí ước tính khoảng 2.360 tỉ đồng mà KTNN đã yêu cầu trước khi quyết toán dự án.
Công tác chuẩn bị các dự án trọng điểm của Ngành đang được triển khai quyết liệt...
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể khẳng định xây dựng chính sách là nhiệm vụ quan trọng nhất của quản lý Nhà nước...
5 tháng đầu năm 2019, BOT Pháp Vân- Cầu Giẽ thu được hơn 324 tỷ đồng. Trung bình doanh số thu phí một ngày là 2 tỷ 145 triệu đồng.
Với lý do lưu lượng phương tiện thấp, doanh thu không đạt theo phương án tài chính, Bộ GTVT vừa đề xuất tăng phí cho 37 dự án BOT. Tuy nhiên theo tìm hiểu của PV Tiền Phong, trong các dự án trên, có một số dự án có lưu lượng, doanh thu vượt cả phương án tài chính.
Ông Nguyễn Văn Khôi, đại diện nhà đầu tư BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ cho biết, thực tế doanh thu 'khủng' của trạm BOT này phải 'gánh' cho rất nhiều chi phí khác.
Nhà đầu tư BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ vừa có thông tin về doanh thu trong tháng 5. Theo đó, trong tháng vừa qua, trạm có số thu hơn 57,9 tỷ đồng đồng, trung bình mỗi ngày trạm BOT thu gần 2 tỷ đồng.
Trong tháng 5/2019, doanh thu của trạm BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ lên đến hơn 57,9 tỷ, trung bình mỗi ngày trạm BOT thu gần 2 tỷ đồng.
Trước đề xuất tăng phí ở 37 dự án BOT của Bộ GTVT, nhiều người tỏ ra bức xúc khi cho rằng, BOT là hợp đồng giữa Bộ với nhà đầu tư, tại sao lỗ thì người dân phải gánh trách nhiệm?
Đề xuất cho tăng phí với 49 dự án BOT giao thông trong giai đoạn từ nay tới hết năm 2021 của Bộ GTVT lập tức vấp phản ứng của người dân, chuyên gia. Điều này không khó lý giải, khi ngoài lý do về một số trạm thu phí có bất cập về vị trí, một số tuyến đường làm BOT chưa phù hợp, đó còn là sự minh bạch, khả năng giám sát của cơ quan quản lý nhà nước.
Do chậm thực hiện việc sao lưu số liệu thu phí theo quy định, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) đã yêu cầu nhà đầu tư trạm BOT cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dừng thu phí từ 10/6 cho đến khi khắc phục xong. Tuy nhiên sáng 10/6, mặc dù nhà đầu tư chưa khắc phục xong nhiều dữ liệu sao lưu nhưng trạm vẫn thu phí bình thường.
Trạm BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ được thu phí trở lại là do Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ kịp thời nâng cấp hệ thống sao lưu dữ liệu.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã kiểm tra việc lắp đặt thiết bị sao lưu, truyền dữ liệu tại trạm BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Sáng nay 10/6, tại trạm thu phí BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ, mọi hoạt động của nhân viên cũng như việc thu phí tại trạm thu phí này vẫn diễn ra bình thường. Mặc dù theo báo cáo của Tổng cục Đường bộ Việt Nam với Bộ Giao thông vận tải, thì hôm nay (10/6) trạm BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ sẽ phải dừng hoạt động do chưa sao lưu, truyền dữ liệu giám sát.
Theo thông báo của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, việc dừng thu phí tại BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ sẽ thực hiện từ hôm nay (10/6), tuy nhiên, do Công ty CP BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đã thực hiện việc sao lưu dữ liệu nên vẫn được hoạt động.
Trong ngày đầu tiên bị yêu cầu dừng thu phí nếu không thực hiện sao lưu dữ liệu, trạm BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ vẫn hoạt động như bình thường.
Sau khi trạm BOT cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ bị yêu dừng thu phí từ ngày 10/6 do chưa sao lưu, truyền số liệu về Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN), PV Tiền Phong đã có mặt tại trạm này để ghi nhận các hoạt động của trạm.
Có thời gian thu trong vòng 17 năm 3 tháng và hiện nay mới thu được hơn 3 năm, nhưng nhà đầu tư cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ vừa bị Tổng Cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu dừng thu phí từ 10/6. Vậy đâu là nguyên nhân của việc này?
Sau thời gian dài bị phản ứng về những lùm xùm xung quanh việc thu chi, kiểm đếm, BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đã chính thức bị yêu cầu dừng thu phí tại trạm Pháp Vân.