Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 24/11/2024 tại Quảng trường Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City 72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Ngành công thương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, phòng chống hàng giả, hàng kém chất lượng, gian lận thương mại và vi phạm về an toàn thực phẩm.
Ngày 15-9, ghi nhận tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội cho thấy, các mặt hàng thực phẩm dồi dào, nhất là rau xanh giá đã giảm sau những ngày mưa lớn vừa qua.
Mặc dù hệ thống siêu thị Hà Nội đang phải dốc sức đảm bảo nguồn cung ứng rau xanh, thực phẩm cho địa bàn Hà Nội nhưng những nhiều siêu thị đang liên kết với doanh nghiệp sản xuất tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá sản phẩm.
Hàng trăm tấn rau, củ, quả đã được vận chuyển từ miền Nam và Lâm Đồng ra miền Bắc để đảm bảo duy trì ổn định nguồn hàng, phục vụ an sinh xã hội. Do đó, cơ quan chức năng khuyến cáo người dân không nên đi mua, tích trữ quá nhiều hàng hóa so với nhu cầu trong vài ngày tới.
Nhiều hệ thống phân phối hàng hóa lớn như Saigon Co.op, AEON, Central Retail,… đều cho biết đã tăng lương dự trữ, tăng nguồn cung hàng hóa gấp nhiều lần và cam kết không tăng giá bán.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa kéo dài nên nhiều khu vực ngoại thành Hà Nội bị ngập sâu, rau xanh dập nát khiến cho thị trường thực phẩm rau xanh trên địa bàn Hà Nội tăng giá so với mấy hôm trước.
Đại diện nhiều hệ thống siêu thị cho biết, ngay khi có thông tin bão Yagi, đơn vị đã tăng gấp đôi lượng hàng hóa và không tăng giá bán để phục vụ người tiêu dùng.
Ghi nhận tại các chợ dân sinh trong ngày hôm nay 11-9 cho thấy, lượng cung rau xanh giảm, giá tăng cao trong khi tại các siêu thị hàng hóa vẫn được bảo đảm. Cơ quan chức năng khuyến cáo, người dân không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão số 3 gây ra.
Chiều 11-9, sau khi kiểm tra, chỉ đạo di dời người dân khu vực đang bị ngập do nước lũ đến nơi an toàn, Bí thư Quận ủy Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng cho hay, đã yêu cầu chính quyền địa phương sẵn sàng phương án cung ứng lương thực, thực phẩm hỗ trợ người dân.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã kịp thời triển khai biện pháp bảo đảm cung cầu hàng hóa, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân Thủ đô.
Từ trưa 10/9, nhiều người dân Hà Nội lại đổ vào các siêu thị, các chợ để mua lương thực, thực phẩm tích trữ, do dự báo Hà Nội có thể úng ngập.
Sáng 7/9, Chợ Hàng Bè (phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm) - chợ nhà giàu ở phố cổ thưa thớt người mua hàng. Giá cả các mặt hàng ở đây không biến động nhiều.
Theo ghi nhận, sáng 7-9, Hà Nội mưa tầm tã do ảnh hưởng bão số 3 nên các chợ dân sinh hầu như đóng cửa. Trong khi các siêu thị vẫn sáng đèn, hàng hóa ăm ắp để phục vụ nhiều người dân đến tối. Tuy nhiên, lượng người mua không còn nhiều bằng hôm qua.
Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong sáng nay (7-9), tại một số chợ, siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, tiểu thương đến chợ bán hàng giảm hẳn, còn các siêu thị tiếp tục phục vụ ổn định. Hàng hóa tại chợ và siêu thị dồi dào, lượng người mua sắm giảm hơn hôm qua.
Kem Thủy Tạ không chỉ đơn thuần là một cái tên, đó còn là nét văn hóa ẩm thực đặc trưng rất riêng của Hà Nội. Nhưng khi các hãng kem khác có doanh thu nghìn tỷ, Thủy Tạ chỉ vỏn vẹn vài chục tỷ.
Đã gần một tháng kể từ kỳ tăng lương ngày 1-7, hiện giá cả hàng hóa, thực phẩm nhìn chung vẫn ổn định. Đây là kết quả của việc chủ động thực hiện các biện pháp kiểm soát lạm phát, bình ổn giá.
Trong tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả gần 2 tỷ USD của năm 2023, riêng nhập khẩu táo lên tới 240 triệu USD, chủ yếu từ các thị trường Mỹ, Australia, New Zealand..., đồng thời là mặt hàng được nhập khẩu nhiều nhất.
Đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân dịp lễ 30-4, 1-5, các siêu thị trên địa bàn Hà Nội đưa ra nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá. Có siêu thị còn mở cửa tới 23h.
Sau 14 năm triển khai thực hiện cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', Hà Nội đã đạt được những kết quả tích cực, tạo chuyển biến rõ trong nhận thức của các cấp, ngành, doanh nghiệp và các tầng lớp Nhân dân về sản xuất, tiêu dùng hàng hóa Việt. Thông qua đó, tạo sức lan tỏa, từng bước xây dựng được nét văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam nói chung, của Thủ đô nói riêng.
Để phục vụ người dân mua sắm Tết, Hà Nội đã triển khai trên 1.300 điểm bán hàng trên địa bàn thành phố.
Những ngày này, hoạt động mua bán các chợ và siêu thị trên địa bàn Hà Nội đã nhộn nhịp hơn. Các chợ và siêu thị đều có nguồn hàng dồi dào và sức mua bật tăng.
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa sẽ đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị trường hàng hóa thiết yếu Tết đang trở nên sôi động hơn. Ghi nhận tại các siêu thị cho thấy sức mua bắt đầu tăng, đúng như kỳ vọng trước đó người dân tập trung mua sắm vào thời điểm cận Tết.
Sáng 20/1, những giải thưởng giá trị trong chương trình bốc thăm trúng thưởng cho khách hàng mua căn hộ tại tổ hợp căn hộ cao cấp Le Grand Jardin đã được trao cho các chủ nhân.
Sở Công Thương Hà Nội đã vận động và phê duyệt 32 đơn vị tham gia chương trình (gồm 20 đơn vị của Hà Nội và 12 đơn vị của 6 tỉnh, thành phố), cung ứng các mặt hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.
Ngày 20/1 tới đây, rất nhiều phần quà giá trị sẽ được trao tại Chương trình bốc thăm trúng thưởng cho khách hàng mua căn tại tổ hợp căn hộ cao cấp Le Grand Jardin (Huỳnh Văn Nghệ, Sài Đồng, Long Biên).
Tết Nguyên đán 2024 đã tới rất gần, với tình hình kinh tế còn khó khăn, nhiều dấu hiệu dự báo cho thấy người dân sẽ cân nhắc, ưu tiên lựa chọn các mặt hàng bình dân, có giá cả phải chăng thay vì chi tiền cho các mặt hàng cao cấp. Nắm bắt xu hướng đó nhiều doanh nghiệp cũng đang chuẩn bị các mặt hàng thiết yếu, có giá cả bình dân để phục vụ người tiêu dùng.
Để bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn thị trường, đáp ứng nhu cầu người dân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Công Thương TP Hà Nội theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng cao trong dịp Tết để kịp thời báo cáo. Thành phố cũng tổ chức nhiều hoạt động kết nối các doanh nghiệp phân phối và các nhà cung cấp thực phẩm thiết yếu, tạo nguồn hàng bình ổn thị trường phục vụ Tết...
Còn khoảng một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đây cũng là thời điểm sôi động nhất trong năm về tiêu dùng mua sắm hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm thiết yếu. Tại các chợ truyền thống và siêu thị hàng hóa phong phú, đa dạng nhưng sức mua tới thời điểm này vẫn rất chậm.
Hà Nội đã giao chỉ tiêu cho các doanh nghiệp với gần 18.000 điểm bán hàng Tết, trong đó dự trữ hàng hóa có đơn vị đã cao hơn 3 lần kế hoạch giao, để đảm bảo đủ hàng hóa phục vụ nhu cầu của người dân.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2023 ước đạt 6.231,8 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6%.
Năm 2023, với vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước, thành phố Hà Nội tích cực đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại tại Hà Nội và nhiều tỉnh trong nước.
UBND thành phố Hà Nội đang rất chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác, xúc tiến đầu tư, thương mại và thu hút đầu tư đa dạng trên nhiều lĩnh vực, trong đó chú trọng các hàng hóa chất lượng, xuất khẩu và sản phẩm OCOP.
Chỉ còn gần 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, thời điểm này, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa để phục vụ mùa mua sắm cuối năm.
Để phục vụ nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đã chuẩn bị nguồn hàng phong phú, đảm bảo chất lượng. Trong đó có nhiều mặt hàng truyền thống đã có uy tín trên thị trường.
Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ Tết 2024, dự báo sức mua và nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô dịp Tết 2024 bị ảnh hưởng bởi những khó khăn từ nền kinh tế mang lại.
Ngày 1/12/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 203/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2023, trong đó có việc chỉnh lý, hoàn thiện các chính sách trong đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Mặt bằng lãi suất cho vay đã hạ sâu so với năm 2022, các ngân hàng thương mại cũng đưa ra nhiều chương trình ưu đãi, chủ động tìm kiếm khách hàng,… nhưng việc giải ngân vẫn gặp khó khăn. Đó là những thông tin được đưa ra tại cuộc họp về điều hành tăng trưởng tín dụng trong thời gian cuối năm 2023, được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì vừa qua...
Tối 24-11, lễ khởi động sự kiện 'Hà Nội đêm không ngủ - HaNoi Midnight Sale' năm 2023 do Sở Công Thương tổ chức đã diễn ra tại siêu thị Big C Thăng Long (quận Cầu Giấy).
Tối nay 24/11, sự kiện 'Hà Nội đêm không ngủ - HaNoi Midnight Sale' đã được Sở Công thương Hà Nội khai mạc. Sự kiện là dấu ấn đặc biệt trong chuỗi sự kiện thuộc Chương trình Khuyến mại tập trung Thành phố Hà Nội 2023, gắn với dịp Black Friday cuối năm, nhằm khơi dậy tiềm năng phát triển kinh tế đêm của thành phố, tạo không gian mua sắm và vui chơi cho người dân Thủ đô và khách du lịch.
Tối 24/11, tại siêu thị Big C Thăng Long, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức khai mạc sự kiện khuyến mại 'Hà Nội đêm không ngủ - HaNoi Midnight Sale'. Sự kiện là cơ hội để kích cầu mua sắm những tháng cuối năm.
Bắt đầu bước vào mùa mua sắm cuối năm, các kênh bán lẻ Việt đã bung khuyến mại nhằm đón đầu xu hướng mua sắm sôi động của thị trường nội địa.
Trong 2 ngày 11 và 12/11, có 50 Điểm Vàng của chương trình Tháng Khuyến mại Hà Nội năm 2023 tại các siêu thị, trung tâm thương mại… đã đồng loạt triển khai sự kiện 'Ngày Vàng giá sốc', áp dụng nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá sâu tới 70% cho người tiêu dùng.
Ngày 12/11, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội thông tin, sự kiện 'Ngày vàng giá shock' của Tháng Khuyến mại Hà Nội 2023 đã thu hút đông đảo người tiêu dùng Thủ đô đến tham quan, mua hàng trong ngày cuối tuần.
Trong 2 ngày Thứ 7, Chủ nhật tuần này (tức ngày 11 và 12-11), sự kiện 'Ngày Vàng giá shock' được triển khai đồng loạt tại 50 'Điểm Vàng' của chương trình là các hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng lớn tại Hà Nội .
Chương trình Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2023 và sự kiện 'Ngày vàng giá sốc' đã thu hút đông người tiêu dùng Thủ đô đến tham quan, mua hàng trong ngày cuối tuần.