Được đầu tư vốn lớn cùng làn đường riêng nhưng tuyến buýt nhanh BRT đầu tiên của Hà Nội chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng và đang đứng trước nguy cơ bị 'khai tử'.
Thị trường cũng chưa có loại xe buýt nhanh BRT sử dụng điện, nên chưa đưa vào lộ trình xem xét chuyển sang xe buýt điện.
Nếu liên danh Công ty CP Thiên Thành An không nộp lại khoản tiền 42,4 tỷ đồng sai phạm trên thì rõ ràng, bước đầu đã có dấu hiệu của hành vi chiếm đoạt tài sản.
Nếu tính sản lượng năm cao nhất từ khi vận hành là 5,5 triệu lượt khách như báo cáo, trung bình 42 khách/chuyến thì cứ hơn 2 phút phải có 1 chuyến. Điều này là phi thực tế!
Mặc dù hưởng lợi từ dự án xe Buýt nhanh BRT tại TP Hà Nội số tiền 42,4 tỷ đồng. Nhưng Công ty Thiên Thành An lại không chứng mình được năng lực thực hiện công việc của mình.
Hợp phần I - Xe bus nhanh BRT đã bị phát hiện nhiều sai phạm về tài chính ở các gói thầu, tổng số tiền khoảng 43,57 tỷ đồng.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra chỉ ra một số sai phạm trong công tác quản lý đầu tư xây dựng với một số dự án từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại TP Hà Nội (giai đoạn 2003 – 2016).
Theo Thanh tra Chính phủ, tuyến buýt nhanh BRT của Hà Nội được đầu tư số tiền rất lớn, nhưng dự án chưa đạt được mục tiêu đề ra là hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông.