Số lượng máy bay ném bom của Mỹ có thể thay đổi theo tình trạng sẵn sàng chiến đấu và thời gian bảo dưỡng nhưng tổng thể lực lượng này có 141 máy bay các loại.
Kể từ khi chiếc máy bay chiến đấu đầu tiên cất cánh vào đầu thế kỷ 20, các kỹ sư hàng không trên toàn cầu đã nỗ lực chế tạo ra một chiếc máy bay có tốc độ nhanh nhất. Nỗ lực này càng trở nên cấp bách hơn khi máy bay chiến đấu được sử dụng trong các cuộc xung đột.
Tiêm kích MiG-25 biệt danh 'ma tốc độ' là một trong những dòng chiến đấu cơ huyền thoại thời Liên Xô, chúng được phát triển nhằm đối phó các dự án máy bay ném bom siêu thanh B-70 Valkyrie của Mỹ.
Máy bay ném bom siêu thanh XB-70 Valkyrie của Mỹ ra đời vào cuối những năm 1950, được cho là một kỳ tích về đổi mới kỹ thuật.
Siêu oanh tạc cơ Sukhoi T-4 có thể bay với vận tốc Mach 3 từng là loại vũ khí sở hữu 600 phát minh do Liên Xô nghiên cứu và phát triển. Tuy nhiên đáng tiếc vì nhiều lý do cuối cùng dự án này đã bị hủy bỏ.
XB-70 Valkyrie là máy bay ném bom chiến lược siêu thanh có tốc độ bay nhanh đến khó tin khi đạt tới Mach 3. Để làm ra chiếc oanh tạc cơ này người Mỹ đã phải tốn tới 5,5 tỷ USD, đắt hơn hai lần so với oanh tạc cơ tàng hình B-2.
Mỹ phát triển mẫu trinh sát cơ siêu thanh SR-71 với trần bay cao và tốc độ bay nhanh, đây chính là nguyên nhân buộc Liên Xô khởi động chương trình tiêm kích đánh chặn siêu thanh MiG-25.
Mặc dù đã bị khai tử nhưng những phát kiến này lại đem đến những thay đổi lớn trong định hướng quân sự của một số cường quốc trên thế giới
Quân đội Nga cần một tiêm kích chuyên biệt có khả năng vượt qua giới hạn tốc độ để đánh chặn các loại máy bay không người lái (UAV) trong tương lai.
Dưới đây là 5 siêu vũ khí đã bị khai tử nhưng nếu tiếp tục tồn tại, chúng có thể đem đến những thay đổi không nhỏ trong cách thức tổ chức lực lượng và tác chiến trên thế giới.
Hạ viện Mỹ đã thông qua một phiên bản cập nhật của NDAA 2022 cho phép việc vận hành máy bay B-1B Lancer kéo dài cho đến 9/2023, ngoại trừ những đơn vị đã bắt đầu được trang bị máy bay B-21 Raiders.
MiG-31 là loại máy bay đánh chặn tầm xa hạng nặng của Không quân Nga; dự kiến sẽ tiếp tục phục vụ đến sau những năm 2030. Đây là loại máy bay đánh chặn sẽ khiến NATO và Ukraine, phải luôn 'thót tim' vì tính năng của nó.
Chiếc máy bay cánh quạt nghiêng CMV-22B Osprey thuộc Phi đội Tiếp vận Hậu cần hạm đội Số 30 hạ cánh trên tàu sân bay USS Carl Vinson trong lúc hoạt động trên Thái Bình Dương.
XB-70 Valkyrie là máy bay ném bom siêu thanh có tốc độ bay nhanh đến khó tin khi đạt với Mach 3. Những tưởng đây sẽ là dòng vũ khí tạo ra cơn ác mộng cho đối phương nhưng cuối cùng do chi vận hành cao và vấn đề kỹ thuật nên chúng bị Mỹ hủy bỏ.
MiG-31 là máy bay đánh chặn tầm xa chủ lực của Không quân Nga, hết sức phù hợp để tuần tra trên vùng trời rộng lớn của Nga và dự kiến sẽ phục vụ đến thập niên 30.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ tung ra máy bay ném bom đời mới B-58 Hustler, song hệ thống tên lửa S-75 mới Liên Xô khiến dự án này nhanh chóng bị chôn vùi.
Tiêm kích MiG-25 được Liên Xô chế tạo nhằm đối phó các dự án máy bay ném bom siêu thanh của Mỹ như B-58 Hustler hay B-70 Valkyrie.
Với tầm bay hơn 9.000 km, mang theo 56 tấn bom đạn các loại, máy bay ném bom B-1B Lancer có thể tấn công ở bất kỳ đâu trên thế giới và được đánh giá là 'kỳ quan công nghệ' của Mỹ.
Các bức ảnh xuất hiện trên một tạp chí quân sự phổ biến của Trung Quốc lần đầu hé lộ loại tên lửa đạn đạo phóng từ trên không (ALBM) sắp trình làng của nước này.
Để tuần tra và phòng thủ với một vùng lãnh thổ rộng lớn như nước Nga, Moscow đã dựa vào máy bay đánh chặn MiG-31 để đảm bảo an ninh không phận.
Từng có một thời gian MiG-17 bị xem là lạc hậu, không đủ khả năng tác chiến trong môi trường chiến đấu hiện đại, nhưng dưới sự điều khiển và bản lĩnh phi thường của các phi công Việt Nam, dòng tiêm kích này đã lập nên những kỳ tích khi diệt gọn hàng loạt chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ những năm 70 của thế kỷ trước.
Tiêm kích MiG-17 - 'cánh én bạc'' của Không quân Việt Nam từng bị xem thường là lạc hậu đã diệt gọn những chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ thập niên 1970.
Từng có một thời gian MiG-17 bị xem là lạc hậu, không đủ khả năng tác chiến trong môi trường chiến đấu hiện đại, nhưng dưới sự điều khiển và bản lĩnh phi thường của các phi công Việt Nam, dòng tiêm kích này đã lập nên những kỳ tích khi diệt gọn hàng loạt chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ những năm 70 của thế kỷ trước.