Theo số liệu của Chính phủ Ấn Độ, khoảng 92% số ca tử vong do COVID-19 tại nước này, tính từ đầu năm tới nay, là những người chưa tiêm vaccine.
Làn sóng lây nhiễm COVID-19 thứ ba tại tại Ấn Độ ảnh hưởng đến bộ phận dân số trẻ hơn, và người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vaccine có nguy cơ tử vong cao hơn khi nhiễm virus SARS-CoV-2.
2 nước Thái Lan, Indonesia và một số quốc gia châu Á khác đang có kế hoạch sản suất loại thuốc viên điều trị Covid-19 Molnupiravir, nhằm đẩy nhanh tốc độ đối phó với dịch bệnh.
Thái Lan, Indonesia cùng một số quốc gia châu Á khác như Bangladesh đang muốn phát triển các phiên bản khác của thuốc viên điều trị Covid-19 Molnupiravir...
Người đứng đầu cơ quan nghiên cứu y tế chính của Ấn Độ cho biết có 'những lo ngại lớn về an toàn' với thuốc trị COVID-19 của Merck.
Ấn Độ tuyên bố sẽ không bổ sung thuốc kháng virus do hãng Merck & Co (Mỹ) phát triển vào phác đồ điều trị quốc gia COVID-19 do lo ngại về an toàn của sản phẩm này.
Dù chưa có nhiều dữ liệu, nhiều chuyên gia nhận định các loại vaccine hiện tại vẫn có hiệu quả phần nào trong việc ngăn chặn triệu chứng nặng khi nhiễm biến chủng Omicron.
Lo ngại biến thể Omicron thúc đẩy làn sóng đại dịch mới và những hậu quả do biến thể Delta gây ra trước đó, nhiều người giàu có ở Ấn Độ bay sang Dubai (UAE), Mỹ và Anh tìm kiếm mũi vaccine tăng cường.
Chính phủ Ấn Độ đang cân nhắc việc tiêm mũi tăng cường trong bối cảnh lo ngại biến thể Omicron có thể gây ra làn sóng dịch bệnh tương tự như biến thể Delta.
Trong khi Anh ngày càng lo ngại về nguy cơ tái bùng dịch Covid-19 nghiêm trọng do một biến thể phụ của chủng Delta, tình hình tại Ấn Độ có vẻ lắng dịu hơn.
Cùng ghi nhận các biến thể phụ của chủng Delta, nhưng Delta Plus không gây nhiều lo ngại ở Ấn Độ như nhận định ban đầu, còn AY.4.2 lại khiến Anh 'đứng ngồi không yên'.
Cùng là các biến thể phụ của chủng Delta nhưng Delta Plus không tác động mấy tới Ấn Độ, còn AY.4.2 lại đang khiến Anh điêu đứng.
Các nhà khoa học cho biết, đại dịch Covid-19 ở Ấn Độ đang rẽ sang một hướng khác khi tình hình dịch bệnh trở nên dễ kiểm soát hơn. Tuy nhiên, khả năng xuất hiện các biến thể mới vẫn là điều đáng lo ngại.
Các nhà khoa học cho biết đại dịch Covid-19 (pandemic) ở Ấn Độ đang chuyển dần thành dịch (epidemic) và tiến tới thành bệnh đặc hữu (endemic).
Hai phần ba dân số Ấn Độ có kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2, người đứng đầu cơ quan y tế nước này cho biết hôm 20/7.
Dữ liệu mới được công bố cho thấy, vắc xin Covid-19 Covaxin do Ấn Độ sản xuất đạt hiệu quả hơn 65% đối với biến thể Delta của virus corona.
Vaccine Covaxin - mới hoàn thành giai đoạn thử nghiệm - do Ấn Độ phát triển có hiệu quả hơn 65% với biến chủng Delta đang đe dọa nhiều nước trên khắp thế giới.
Chính quyền bang Maharashtra và giới chuyên gia y tế Ấn Độ cho biết khoảng 5 triệu người ở bang Maharashtra của Ấn Độ có thể mắc COVID-19 nếu nước này bùng phát làn sóng lây nhiễm thứ ba.
Biến chủng đang 'làm mưa làm gió' trên thế giới là Delta chưa được ngăn chặn, thì xuất hiện biến thể mới được coi là hậu duệ của nó là Delta plus cũng nguy hiểm không kém, thậm chí nó còn được cho là có khả năng sẽ xóa sạch thành quả chống dịch của thế giới.
Tờ Hindustand Times của Ấn Độ dự báo khoảng 5 triệu người ở bang Maharashtra có thể nhiễm bệnh Covid-19 nếu làn sóng dịch thứ 3 tấn công đất nước. Các ca dương tính ở địa phương này có thể lên tới 800.000 ca vào lúc cao điểm.
Châu Á hiện đang là 'tâm chấn' của đại dịch với tâm dịch là Ấn Độ, nước đã ghi nhận hơn 23,7 triệu ca nhiễm, trong đó có 258.351 ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 715.585 trường hợp mắc Covid-19 và 13.017 ca tử vong. Tổng số ca mắc Covid-19 trên toàn cầu đã vượt ngưỡng 161 triệu ca bệnh, trong đó trên 3,34 triệu người không qua khỏi.
Hiện nay, tâm dịch COVID-19 đã chuyển về châu Á, với điểm nóng nhất là Ấn Độ, khi nước này đã ghi nhận trên 23,7 triệu ca nhiễm, trong đó trên 258.300 ca tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 12/5, thế giới đã ghi nhận tổng cộng 160.502.246 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 3.334.380 ca tử vong.
Giám đốc Hội đồng Nghiên cứu y khoa Ấn Độ, bác sỹ Balram Bhargava cho rằng các tỉnh ghi nhận một số lượng lớn ca nhiễm cần được duy trì phong tỏa thêm 6-8 tuần nữa nhằm kiểm soát sự lây lan của dịch.
Chính phủ Ấn Độ cho biết có tới 533 trong số hơn 700 huyện của đất nước đang báo cáo tỷ lệ dương tính với xét nghiệm là hơn 10%, nhấn mạnh sự lây lan lớn của đại dịch ở vùng nông thôn.
Cho đến nay, Chính phủ Ấn Độ vẫn nhấn mạnh đến việc 70% các xét nghiệm phải là RT-PCR và 30% là RAT. Tuy nhiên, việc trả kết quả chậm đã khiến công tác cách ly và điều trị bệnh nhân bị chậm trễ.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định thay đổi chiến lược xét nghiệm COVID-19 và tập trung vào phương pháp xét nghiệm nhanh kháng nguyên (RAT) để có kết quả nhanh hơn và qua đó cách ly người bệnh sớm hơn.
Bỉ có thể sẽ áp dụng biện pháp phong tỏa toàn quốc, nếu số ca nhiễm Covid-19 tại nước này không giảm xuống.
Một cuộc khảo sát toàn quốc tại Ấn Độ cho thấy, trên 63 triệu người dân nước này có thể đã mắc COVID-19, gấp 10 lần so với con số báo cáo chính thức.
Hơn 63 triệu người ở Ấn Độ có thể đã mắc COVID-19, cao hơn khoảng 10 lần so với số liệu báo cáo chính thức, cơ quan y tế nước này hôm 29/9 cho biết.
Ngày 30/9, số liệu của Bộ Y tế Ấn Độ cho thấy số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại nước này đã tăng lên 6,23 triệu ca sau khi ghi nhận 80.472 ca trong 24 giờ qua. Số ca tử vong tại quốc gia Nam Á tăng thêm 1.179 ca, lên thành 97.497 ca.
Theo báo cáo, khoảng 6,6% những người được khảo sát, tương đương tỷ lệ 1/15 người tại Ấn Độ đã bị nhiễm SARS-CoV-2. Đối với những người từ 18 tuổi trở lên, tỷ lệ này còn cao hơn ở mức 7,1%.
Hơn 60 triệu người ở Ấn Độ - tức gấp 10 lần con số chính thức - có thể đã nhiễm virus corona chủng mới, AFP dẫn thông báo ngày 29/9 từ cơ quan hàng đầu của Ấn Độ về đại dịch Covid-19 cho biết.
30 ngày sau khi áp đặt lệnh phong tỏa toàn quốc, Ấn Độ đang nắm thế chủ động trong cuộc chiến với đại dịch Covid-19.