Thị trường năng lượng trên toàn cầu khởi sắc nhờ sự bất ổn xung quanh cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ vào ngày 5/11, trong đó thị trường khí đốt và LNG đã nhận được sự ủng hộ trước thềm cử tri Hoa Kỳ đi bỏ phiếu.
Ủy ban Châu Âu đã yêu cầu các nước EU tiếp tục hạn chế sử dụng khí đốt, nhưng giảm nhẹ chính sách này để việc hạn chế hoàn toàn tự nguyện. Động thái này cho thấy dấu hiệu lạc quan rằng cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất ở Châu Âu đã qua.
Chính phủ Ba Lan vừa thông qua dự thảo luật cho phép quân đội Ba Lan đáp trả các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng dưới biển, bao gồm cả đường ống dẫn khí tự nhiên chiến lược ở Baltic.
Con bài năng lượng mà Nga và phương Tây dùng để gây khó cho đối phương đều không đạt như kỳ vọng, khi châu Âu vẫn đứng vững và Nga vẫn có doanh thu.
Châu Âu đang dồn nỗ lực bảo vệ hệ thống đường ống khí đốt xuyên biển, bởi mọi sự cố xảy ra đều sẽ là thảm họa trong bối cảnh khu vực đang phải đối mặt với khủng hoảng năng lượng.
Giá dầu hôm nay 3/10 tăng trước thềm cuộc họp tiếp theo của OPEC+.
Một loạt rò rỉ bất thường trong hai đường ống dẫn khí đốt chạy từ Nga dưới biển Baltic đến Đức làm dấy lên lo ngại về sự phá hoại và những tác động của nó.
Na Uy cho biết, trước những lo ngại về các sự cố tương tự xảy ra như với các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 ở Biển Baltic mới đây, Anh, Pháp và Đức sẽ hỗ trợ về an ninh cho các cơ sở dầu khí của nước này.
EU hôm 28/9 đã cam kết bảo vệ mạng lưới năng lượng sau sự cố gây ra rò rỉ khí đốt tại các đường ống Nord Stream 1 và 2.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra nhận định về thủ phạm đứng sau vụ nổ đường ống Nord Stream trong bài phát biểu trên truyền hình ngày 30/9.
Ba Lan và Đan Mạch vừa mới khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe để vận chuyển khí đốt từ Na Uy qua Đan Mạch tới Ba Lan.
Xuất khẩu dầu thô từ tất cả các thành viên thuộc OPEC đã giảm trong 25 ngày đầu tiên của tháng 9; đường ống Baltic Pipe sẽ giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga...
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến các nước châu Âu chao đảo, mới đây, Na Uy đã chính thức khánh thành một đường ống dẫn khí với tên gọi Baltic Pipe, trung chuyển khí đốt tới Ba Lan qua Đan Mạch.
Ở châu Âu vừa xảy ra chuyện rất lạ lùng. Trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Đan Mạch, Thụy Điển xảy ra gần như đồng thời 3 vụ rò rỉ khí đốt ở hai tuyến đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và Nord Stream 2 chạy từ Nga ngầm qua khu vực biển ấy sang Đức. Nord Stream 2 đã được xây dựng xong nhưng chưa được đưa vào sử dụng.
Sự cố rò rỉ khí đốt bất thường của hai đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và Dòng chảy phương Bắc 2 nối từ Nga tới Đức qua Biển Baltic đã làm dấy lên lo ngại về sự phá hoại.
Baltic Pipe là dự án được thành lập với sự hợp tác giữa nhà điều hành hệ thống truyền tải và điện và khí đốt Energinet của Đan Mạch với nhà điều hành hệ thống truyền tải khí GAZ-SYSTEM của Ba Lan.
Ngày 27/9, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda, Thủ tướng nước này Mateusz Morawiecki và Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã chính thức khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe.
Cơ quan Hàng hải Thụy Điển vừa cho biết họ đã đưa ra cảnh báo về hai lỗ rò rỉ trên đường ống Nord Stream 1 do Nga sở hữu thuộc vùng biển Thụy Điển và Đan Mạch, ngay sau khi một lỗ rò rỉ trên dự án Nord Stream 2 gần đó được phát hiện.
Người đứng đầu cơ quan điều độ mạng lưới của Đức viết trên mạng xã hội Twitter rằng sự sụt giảm áp suất trên cả hai đường ống Nord Stream 1 và 2 khiến 'nhà chức trách Đức đánh giá tình hình đang nghiêm trọng'...
Nhà điều hành hệ thống đường ống dẫn khí đốt Gassco của Na Uy cho biết, đã thiết lập hệ thống xuất khẩu khí đốt để cung cấp lượng năng lượng kỷ lục cho châu Âu, cũng như duy trì cung cấp lượng lớn khí đốt cho châu lục này trong những năm tới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo dữ liệu của Refinitiv Eikon, Na Uy đã trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất châu Âu trong năm nay, thậm chí vượt Nga trước khi đường ống Nord Stream 1 ngừng hoạt động vào tuần trước.
Từ ngày 23/8, nhà sản xuất phân bón lớn nhất Ba Lan, tập đoàn Azoty, đã tạm ngừng sản xuất một phần do giá khí đốt tăng cao.
Giữa những ngày Hè nắng nóng, Pháp lại đang 'đau đầu' trước viễn cảnh thiếu điện vào mùa Đông sắp tới.
Nga đã đưa ra các hình phạt đối với EuRoPol Gaz S.A., công ty thuộc sở của Ba Lan về đường ống dẫn khí đốt tự nhiên Yamal-Châu Âu, khi Liên minh Châu Âu đụng phải bức tường gạch với lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga.
Cấp tập khôi phục xây dựng đường ống xuyên châu lục, xây dựng hàng loạt cảng khí tự nhiên hóa lỏng, châu Âu đang bận rộn hành động để giảm phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Việc dừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria không chỉ khẳng định quan điểm 'nói là làm' của Nga, mà còn là một phần trong chiến lược rộng lớn hơn nhằm nỗ lực duy trì ổn định kinh tế trước các lệnh trừng phạt. Thực tế này đồng nghĩa các nước châu Âu cần sớm có cách ứng phó thích hợp để tránh gặp rủi ro về kinh tế - xã hội.
Gazprom xác nhận đã dừng cung cấp khí đốt cho PGNiG qua đường ống Yamal-Europe từ 8:00 ngày 27/04.
Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về một vòng trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Tuy nhiên, lệnh cấm vận dầu và khí đốt Nga có thể gây chia rẽ EU.
'Ba Lan sẽ là một trong những quốc gia đầu tiên, hoặc là quốc gia đầu tiên trong EU, ngừng hoàn toàn việc nhập khẩu dầu mỏ và than đá của Nga,cũng như khí đốt của Nga,' Thủ tướng Ba Lan khẳng định.
Một đường ống dẫn khí đốt đang được xây dựng từ Na Uy qua Đan Mạch đến Ba Lan dự kiến sẽ sẵn sàng cho các chuyến hàng vào tháng 10 hoặc tháng 11 năm nay, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki phát biểu trong một cuộc họp báo tại Oslo ngày 8/3.
Na Uy, nhà cung cấp khí đốt thứ hai cho Liên minh châu Âu sau Nga, đang sản xuất hết công suất và không thể tăng nguồn cung, Thủ tướng Jonas Gahr Støre cho biết.
Nhiều quốc gia châu Âu đang nỗ lực cắt giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Tuy nhiên, đây không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.Các thùng chứa khí đốt thiên nhiên hóa lỏng đựng vận chuyển tại Brunsbüttel, Đức. Ảnh: The Wall Street Journal
Châu Âu đang cố gắng giảm sự phụ thuộc vào Nga về năng lượng và chuẩn bị cho sự gián đoạn tiềm năng đối với nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên quan trọng khi cuộc xung đột Nga ở Ukraine đưa giá lên mức cao mới.
Việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt dưới biển giữa Na Uy và Ba Lan, được cho là để giảm sự phụ thuộc của Warsaw vào khí đốt của Nga, đã được nối lại sau khi bị đình chỉ trong một thời gian dài vì lý do môi trường, Ban quản lý cơ sở hạ tầng năng lượng Đan Mạch thông báo hôm 2/3.
Ba Lan sẽ tiếp tục xây dựng đoạn đường ống Baltic tại Đan Mạch, nhằm mục đích kết nối đất nước này với các mỏ khí đốt của Na Uy, nhà điều hành mạng lưới khí đốt Đan Mạch Energinet cho biết hôm thứ Ba 1/3.
Dự án đường ống dẫn khí Baltic Pipe của Ba Lan đang băng băng về đích khi Nord Stream 2 bị đình chỉ chưa hẹn ngày ra mắt.
Nhà điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt của Ba Lan Gaz-System đã xây dựng xong đoạn dưới đáy biển của đường ống dẫn khí chiến lược Na Uy-Ba Lan mà Warsaw hy vọng sẽ giúp nước này thoát ly khỏi khí đốt của Nga.
Nhà điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt của Ba Lan Gaz-System ngày 18/11 đã hoàn thành việc xây dựng đoạn dưới đáy biển của đường ống dẫn khí đốt chiến lược Na Uy-Ba Lan mà nước này hy vọng sẽ giúp giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.
Dòng chạy phương Bắc 2 hoàn thành, dường như 'ván bài năng lượng đã ngã ngũ'...
Ngày 16/9, đại diện của Chính phủ Ba Lan về cơ sở hạ tầng năng lượng chiến lược Petr Naimsky tuyên bố, nước này không có ý định gia hạn hợp đồng mua khí đốt với Tập đoàn độc quyền khí đốt Gazprom của Nga.
Từ tháng 10/2022, Ba Lan có kế hoạch bắt đầu mua khí đốt qua tuyến đường ống Baltic Pipe, thay thế cho việc nhập khẩu khí đốt từ tập đoàn Gazprom của Nga.