Hàng loạt kiến nghị được gửi tới Thủ tướng

Trong khi chờ đợi thay đổi tích cực hơn về triển vọng thị trường, các doanh nghiệp tiếp tục cho rằng, những khó khăn từ bên trong, dù nhỏ, cũng sẽ cản trở rất lớn tới kế hoạch phục hồi.

Tháo 'nút thắt' trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu

Vẫn còn nhiều doanh nghiệp phản ánh đang gặp vướng mắc liên quan đến thủ tục kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Việc sớm tháo gỡ là hết sức quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.

Kích cầu đầu tư tư nhân, cần nhất là lấy lại niềm tin

Suy giảm, kiệt sức là tình thế đang được nhìn thấy trong đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, việc vực dậy, thậm chí là kích cầu đầu tư tư nhân lại không mất quá nhiều nguồn lực.

Trước nhiều 'biến số' 2024, niềm tin kinh doanh đã phục hồi?

Doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung tỏ ra lạc quan vào kế hoạch kinh doanh trong năm 2024, nhờ vào những dấu hiệu phục hồi của kinh tế toàn cầu, và niềm tin vào nỗ lực vực dậy kinh tế của Chính phủ. Mặc dù vậy, niềm tin này cũng cần được 'nuôi dưỡng' trong bối cảnh năm 2024 còn nhiều biến số.

Tiếp tục cần những chính sách 'trúng' và 'đúng' cho doanh nghiệp

Theo Giám đốc Văn phòng Ban IV, phía Nhà nước có rất nhiều áp lực cần phải cân nhắc giữa bài toán vĩ mô với câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp. Nếu coi năm 2024 vẫn là năm bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp ứng phó với khó khăn thì Ban IV kỳ vọng các chính sách trúng và đúng vào vấn đề doanh nghiệp đang lo lắng nhất.

Niềm tin quay trở lại, nhưng sức khỏe của doanh nghiệp đang rất yếu

Mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn tiếp diễn, nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy vậy, sau thời gian dài đối phó với đại dịch và bất ổn kinh tế thế giới, nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt.

Ban IV: Nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt

Số liệu khảo sát và thống kê cho thấy rằng, doanh nghiệp kiệt sức là sự thật, đặc biệt sau hai năm Covid-19 và hai năm phải đối mặt với những bất ổn của kinh tế vĩ mô toàn cầu. Nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt.

Khảo sát 2.700 doanh nghiệp: Gần 73% dự kiến giảm quy mô, tạm ngừng kinh doanh

Năm 2024, kết quả khảo sát hơn 2.700 doanh nghiệp cho thấy mặc dù khó khăn vẫn đang tiếp diễn nhưng tình hình đã lạc quan hơn, thể hiện niềm tin đã quay trở lại.

'Doanh nghiệp kiệt sức là sự thật, cần khoan thư sức dân hơn bao giờ hết'

Báo cáo mới nhất của Ban IV cho thấy, nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt. Vì thế, năm 2024 là thời điểm cần tiếp tục khoan thư sức dân, sức doanh nghiệp hơn bao giờ hết để nuôi dưỡng niềm tin và năng lực phục hồi của doanh nghiệp cũng như tổng thể nền kinh tế.

Niềm tin của doanh nghiệp quay trở lại dù khó khăn vẫn đang tiếp diễn

Theo Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), so với số liệu khảo sát tháng 4/2023, các doanh nghiệp đã lạc quan hơn với triển vọng kinh tế vĩ mô và kinh tế ngành trong những tháng tới…

Đề xuất 'siết' việc bán hàng online tự do để kinh doanh công bằng

Kinh doanh online tự do hiện nay là 'mớ hỗn loạn' khi không cần giấy tờ về kiểm tra nhà nước, kiểm định sản phẩm trước khi lưu thông, không đóng các thuế, phí...

Triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp: Còn nhiều khó khăn, thách thức

Báo cáo của Ban IV chỉ ra rằng, tình hình và triển vọng kinh tế qua góc nhìn của DN vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Trong tổng số hơn 2.700 DN tham gia khảo sát, vẫn có 82,4% DN đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2023. 69,1% đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về triển vọng kinh tế năm 2024.

Ban IV: Đây là 'thời điểm vàng' để cải cách nền kinh tế

Kết quả khảo sát mới nhất của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho thấy, doanh nghiệp đã lạc quan hơn về tình hình sản xuất kinh doanh nhưng sau 2 năm Covid-19 và ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp đã 'kiệt sức'.

Kinh tế vượt qua khó khăn, niềm tin của doanh nghiệp đã quay trở lại

Hiện nay, bối cảnh thế giới có nhiều biến số nhưng vai trò của Việt Nam không ngừng được củng cố trên trường quốc tế. Đây chính là thời điểm vàng để Việt Nam thực hiện cải cách, giải quyết triệt để những vấn đề nội tại của nền kinh tế và mô hình phát triển để tạo ra các động lực tăng trưởng mới.

Niềm tin đã quay lại nhưng doanh nghiệp vẫn lo ngại nguy cơ hình sự hóa quan hệ kinh tế

Đơn hàng, dòng tiền, tiếp cận vốn, thủ tục hành chính và nguy cơ hình sự hóa các giao dịch kinh tế là 5 khó khăn chính của doanh nghiệp (DN) hiện nay, được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (còn gọi là Ban IV) báo cáo tới Thủ tướng.

Ban IV: Khó khăn đang lặp lại với doanh nghiệp khi 'không có tiền để sản xuất'

Vốn là đầu vào quan trọng cho sản xuất, kinh doanh nên khi cơ hội tiếp cận vốn đối với doanh nghiệp chưa tích cực thì khả năng phục hồi của doanh nghiệp vẫn hạn chế.

Cần khoan thư sức doanh nghiệp để nuôi dưỡng niềm tin và phục hồi

Năm 2024 là lúc cần tiếp tục khoan thư sức dân, sức doanh nghiệp hơn bao giờ hết để nuôi dưỡng niềm tin và năng lực phục hồi của DN cũng như tổng thể nền kinh tế.

Ban IV: Niềm tin của doanh nghiệp đã dần quay trở lại

Mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn đang tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại, đây là đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) đưa ra trong báo cáo khảo sát tình hình doanh nghiệp năm 2023 và nhận định bối cảnh kinh doanh năm 2024. Báo cáo vừa được Ban IV gửi Thủ tướng Chính phủ.

Niềm tin của doanh nghiệp đã dần quay trở lại

Theo khảo sát mới nhất về tình hình doanh nghiệp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính gửi Thủ tướng Chính phủ, mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn đang tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp vẫn còn nhiều thách thức.

Ban IV: 'Thời điểm vàng' của cải cách để doanh nghiệp phục hồi

Theo khảo sát mới nhất về tình hình doanh nghiệp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính gửi Thủ tướng Chính phủ, mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn đang tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp vẫn còn nhiều thách thức.

72% doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô trong năm 2024

Ban IV nhấn mạnh niềm tin của doanh nghiệp đã dần trở lại nhưng cần phải nuôi dưỡng trong bối cảnh năm 2024 còn nhiều biến số.

Hà Nội: Doanh nghiệp gặp khó khăn về quy định giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ

Theo Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), các doanh nghiệp của Hà Nội đang gặp khó khăn về quy định giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ.

Nhiều vấn đề gây vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày 12/1, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết Ban vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ các nhóm vấn đề nổi bật đang gây khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.

Tăng cường kết nối, thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics Hà Nội

Trong năm 2024, Hiệp hội Logistics Hà Nội sẽ mở rộng kết nối với các đối tác logistics nước ngoài nhằm tạo thêm các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp.

Tích cực, chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Xét báo cáo của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chính (Ban IV), tại công văn số 9575/VPCP-ĐMDN ngày 7-12-2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có ý kiến như sau:

Chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động triển khai các giải pháp ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.

Chính phủ yêu cầu tích cực hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phát triển sản xuất

Trước tình hình kinh tế khó khăn, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương tích cực, chủ động triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phục hồi sản xuất, kinh doanh…

Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất

Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tích cực, chủ động tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.

Tích cực, chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Xét báo cáo của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chính (Ban IV), tại công văn số 9575/VPCP-ĐMDN ngày 7/12/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có ý kiến như sau:

Tích cực, chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tích cực, chủ động triển khai các giải pháp ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh trong thời gian tới.

Những nỗ lực để thị trường bất động sản tăng trưởng từ nửa cuối năm 2024

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, thị trường bất động sản có triển vọng phục hồi, tăng trưởng trở lại từ nửa cuối năm 2024 trở đi.

'Hô hào' chuyển đổi xanh nhưng thiếu tiêu chí phân biệt xanh và không xanh

Bà Phạm Thị Ngọc Thủy - Giám đốc điều hành Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân cho rằng, mục tiêu đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050 đang gặp khó khi mức độ nhận thức và mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp Việt là tương đối thấp.

Chờ đợi 'ngôn ngữ chung' về 'xanh', Ban IV chỉ ra việc doanh nghiệp có thể sớm làm

Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân đang nỗ lực thúc đẩy sự ra đời của khung pháp lý. Tuy vậy, bản thân các doanh nghiệp cũng cần hành động sớm để giải bài toán giảm phát thải và chuyển đổi xanh ngay lúc này.

Giá nhà vẫn cao, tín dụng tiêu dùng bất động sản tăng chậm

Niềm tin trên thị trường bất động sản chạm đáy khiến nhà đầu tư không 'xuống tiền' dù lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân tại các tổ chức tín dụng hiện nay chỉ còn khoảng 7-9%/năm. Thanh khoản thị trường thấp, đến cuối quý 3, tăng trưởng tín dụng tiêu dùng bất động sản tại các ngân hàng lớn ở mức rất thấp so với cùng kỳ năm trước..

Mất bao lâu để thị trường hấp thụ hết hàng tồn kho bất động sản?

Theo khảo sát của Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), số ngày tồn kho trung bình của doanh nghiệp bất động sản quí 1-2023 lên đến 5.662 ngày, cá biệt có một doanh nghiệp ghi nhận số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày. Ban IV bày tỏ lo ngại với tình hình bán hàng như hiện tại, doanh nghiệp đó có thể phải phải mất hơn 15 năm mới bán hết giỏ hàng.

Tồn kho bất động sản, có doanh nghiệp phải mất 149 năm mới bán hết hàng

Ban nghiên cứu kỹ phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng cho biết, số ngày tồn kho trung bình của doanh nghiệp bất động sản gia tăng, cá biệt có doanh nghiệp có số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày và với tình hình bán hàng như hiện tại doanh nghiệp này sẽ phải mất 149 năm mới bán hết hàng.

Doanh thu bất động sản và xây dựng giảm ở mức nghiêm trọng

Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) vừa ra Báo cáo phân tích áp lực dòng tiền của doanh nghiệp và khuyến nghị chính sách giai đoạn cuối năm 2023 cho thấy: doanh thu các ngành giảm rất mạnh từ giữa 2022 đến nay, nghiêm trọng nhất là bất động sản và xây dựng...

Doanh nghiệp gặp khó khăn về dòng tiền do bị chôn vốn, hàng tồn kho cao

Hiện nay, với nhiều ngành hàng thị trường vẫn còn mờ mịt, tồn kho hàng hóa cao lên đến hàng nghìn ngày, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn về dòng tiền.

Tồn kho lớn, doanh nghiệp đối mặt với áp lực về dòng tiền

Với nhiều ngành hàng, thị trường còn khá mờ mịt, dẫn tới tồn kho hàng hóa lên tới cả hàng nghìn ngày. Do vậy, vấn đề lớn nhất của doanh nghiệp vẫn là dòng tiền. Trong bối cảnh khó khăn này, các doanh nghiệp mong muốn Chính phủ, Quốc hội xem xét kéo dài chương trình hỗ trợ đến năm 2024, thậm chí kéo dài tới 2025.

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Ban IV khuyến nghị gì?

Doanh thu các ngành giảm, nghiêm trọng nhất là hai ngành bất động sản và xây dựng, nhiều khuyến nghị đã được Ban IV đưa ra để tháo gõ khó khăn cho doanh nghiệp.

Có doanh nghiệp bất động sản cần 149 năm mới bán hết hàng tồn kho

Theo khảo sát của Ban IV, số ngày tồn kho trung bình của DN bất động sản quý I/2023 lên đến 5.662 ngày, cá biệt là có DN có số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày (hay với tình hình bán hàng như hiện tại, DN phải mất 149 năm mới bán hết giỏ hàng).

Tồn kho nhiều, có doanh nghiệp phải mất 149 năm mới bán hết giỏ hàng

Phân tích báo cáo tài chính của gần 1.600 doanh nghiệp cho thấy, doanh thu sáu tháng đầu năm 2023 của 8/10 ngành đều thấp hơn cùng kỳ năm ngoái, chỉ có ngành công nghệ thông tin tăng quy mô.

Tồn kho 'khủng', một DN bất động sản mất 149 năm mới bán hết hàng

Một doanh nghiệp bất động sản cá biệt có số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày. Với tình hình bán hàng như hiện nay, ước tính doanh nghiệp này phải mất 149 năm mới bán hết giỏ hàng.

Áp lực dòng tiền đeo bám, có doanh nghiệp tồn kho lên tới… 149 năm

Trong báo cáo vừa gửi lên Thủ tướng Chính phủ, Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV) cho biết, áp lực dòng tiền tiếp tục nổi lên là khó khăn lớn nhất đối với cộng đồng doanh nghiệp trong những tháng cuối năm 2023.

Có doanh nghiệp tồn kho lên tới... 149 năm, Ban IV kiến nghị hỗ trợ dòng tiền

Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) tiếp tục gửi Thủ tướng Chính phủ một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.

Lao động rút BHXH một lần đang tăng nhanh

Người lao động không có việc làm, không có nguồn tiết kiệm để bù đắp, nên khi mất việc thường chỉ trông chờ vào việc rút BHXH một lần.

Xây dựng Chính phủ điện tử và góc nhìn của những công dân trẻ

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc tối ưu nguồn lực trẻ đã qua đào tạo, có độ sẵn sàng công nghệ cao tham gia vào quá trình xây dựng và hoàn thiện Chính phủ điện tử là bước đi hiệu quả để tìm lời giải cho bài toán Chính phủ số.