Bộ GTVT yêu cầu rà soát kế hoạch vốn tại các dự án, có giải pháp phù hợp để đạt được mục tiêu giải ngân 100% kế hoạch vốn được giao năm 2022.
Dự án hiện đại hóa trung tâm điều hành vận tải đường sắt thực hiện kéo dài, qua nhiều thời kỳ và thay đổi chủ đầu tư.
Đại diện Đường sắt Việt Nam cho biết, theo đề án, hành khách đi tàu sẽ được đón tiếp tại khu tổ hợp Ngọc Hồi, ga Hà Nội vẫn giữ nguyên và thực hiện việc trung chuyển khách nội đô.
Đến hết tháng 8/2022, 4 Ban QLDA của Bộ GTVT có kết quả giải ngân vượt kế hoạch, trong đó có 2 đơn vị vượt hơn 400 tỷ đồng.
Bộ GTVT đã yêu cầu các ban QLDA rà soát công tác GPMB tại các địa phương chậm kéo dài gồm: Hà Nội, Quảng Trị, Đà Nẵng, Phú Yên.
Theo quy hoạch, tổ hợp ga Ngọc Hồi là điểm đầu của tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội-TP.HCM. Việc di dời hạ tầng các ga Hà Nội, Giáp Bát sẽ nhường đất sử dụng cho đường sắt đô thị.
Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt, đường sắt quốc gia sẽ dừng lại tại tổ hợp ga Ngọc Hồi mà không đi vào trung tâm. Hạ tầng ga Hà Nội và ga Giáp Bát sẽ được bàn giao để sử dụng cho ga đường sắt đô thị.
Bộ GTVT vừa có công văn liên quan đến tiến độ triển khai tuyến đường sắt TP.HCM- Cần Thơ.
Bộ GTVT sẽ chỉ đạo di dời cơ sở hạ tầng đường sắt quốc gia như ga Hà Nội, ga Giáp Bát để bàn giao mặt bằng cho UBND TP Hà Nội triển khai thực hiện dự án đường sắt đô thị Yên Viên - Ngọc Hồi.
Trong 7 tháng đầu năm, Bộ GTVT giải ngân ở mức cao hơn so với bình quân chung cả nước, trong đó có nhiều ban QLDA giải ngân vượt kế hoạch.
Dự kiến đến hết tháng 7/2022, Bộ GTVT sẽ giải ngân được gần 19.700 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt hơn 39% kế hoạch được giao.
Bộ GTVT yêu cầu, trong quý IV/2022, phải hoàn thành việc lấy ý kiến các địa phương, đơn vị về dự án đường sắt TP.HCM- Cần Thơ để triển khai các thủ tục tiếp theo, phấn đấu hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư trước năm 2025 và triển khai đầu tư trước năm 2030.
Vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), các ban QLDA chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của chủ đầu tư cũng như năng lực thi công của một số nhà thầu còn hạn chế khiến dự án đường sắt 7.000 tỷ chậm tiến độ.
Dự kiến trong tháng 5/2022, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) giải ngân được 3.880 tỷ đồng; lũy kế hết tháng 5/2022 giải ngân 15.080 tỷ đồng.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh tiến độ và giải ngân đã tốt nhưng thủ tục xây dựng cơ bản, chất lượng dự án phải luôn đảm bảo.
Nhiều Ban QLDA, Sở GTVT các địa phương đã có kết quả giải ngân vốn đầu tư công tích cực trong tháng 5/2022.
Bộ GTVT vừa phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp đoạn Nha Trang - Sài Gòn, tuyến đường sắt Hà Nội - TP. HCM.
Tuyến đường sắt đô thị số 1, Yên Viên- Ngọc Hồi sẽ chuyển sang UBND TP Hà Nội làm chủ đầu tư thay vì Bộ GTVT.
Một số ban quản lý dự án giải ngân vượt mức bình quân chung của Bộ GTVT nhưng cũng có nhiều đơn vị đạt tỷ lệ thấp hơn.
Ngoài các đơn vị giải ngân đạt kết quả cao, còn một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án chưa quyết liệt trong chỉ đạo dẫn đến kết quả thấp.
Số vốn kế hoạch năm 2022 của Bộ GTVT được giao lên tới hơn 50 nghìn tỷ đồng, do đó, để giải ngân hết số vốn này là thách thức không nhỏ. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm 2022, Bộ GTVT đã quyết liệt yêu cầu các ban QLDA, chủ đầu tư khẩn trương hoàn thiện thủ tục đối với các dự án đang chuẩn bị đầu tư, đẩy nhanh tiến độ các dự án đang triển khai thi công nhằm giải ngân hết số vốn kế hoạch được giao.
Một số dự án cao tốc và dự án lớn có tiến độ thi công chậm, như: Cao tốc Cam Lộ-La Sơn, cao tốc Vĩnh Hảo-Phan Thiết, cao tốc Diễn Châu-Bãi Vọt,...
Theo kế hoạch, trong tháng 3-2022, Bộ GTVT sẽ giải ngân khoảng 3.500 tỷ đồng cho các dự án giao thông trong kế hoạch đầu tư công hơn 50.300 tỷ đồng.
Theo kế hoạch đăng ký, Bộ GTVT sẽ giải ngân khoảng 3.500 tỷ đồng cho các dự án giao thông trong tháng 3/2022.
Một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án (PMU) đạt kết quả cao hơn mức bình quân chung của Bộ GTVT những vẫn còn nhiều đơn vị chậm giải ngân.
Theo Vụ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ GTVT), 2 tháng đầu năm 2022, số vốn ngành đã giải ngân đạt 2.200 tỷ đồng, đạt 4,4% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và đạt 5,2% kế hoạch Bộ GTVT giao. Kết quả giải ngân tập trung ở các dự án cao tốc, đường sắt, đường bộ cấp bách và các dự án trọng điểm.
Khối lượng giải ngân vốn đầu tư công của Bộ GTVT tập trung ở các dự án cao tốc và các dự án đường sắt, đường bộ cấp bách…
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông vừa ký văn bản cho phép mời chuyên gia tổng thầu EPC Trung Quốc nhập cảnh Việt Nam thực hiện Dự án Cát Linh-Hà Đông.
Ban QLDA Đường sắt đã có văn bản báo cáo Bộ GTVT về quá trình thi công tại dự án đường sắt vốn 7.000 tỷ đồng.
Bộ GTVT yêu cầu Ban QLDA Đường sắt đánh giá lại năng lực, khả năng tiếp tục triển khai thi công đối với đơn vị thi công để xử lý theo quy định.
Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu Ban QLDA Đường sắt, Ban QLDA85 đảm bảo thời gian phong tỏa thi công trong quá trình thi công 4 dự án đường sắt quan trọng, cấp bách sử dụng nguồn vốn dự phòng kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016 - 2020.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chính thức được khánh thành và đón hành khách thứ 1 triệu sau hơn 2 tháng vận hành thương mại
Sáng nay (13/1), Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phối hợp với UBND TP Hà Nội và Đại sứ quán nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Việt Nam tổ chức Lễ khánh thành Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Ba 'cung đường vàng' của ngành đường sắt sẽ được nâng cấp, cải tạo trong giai đoạn tới gồm Hà Nội- Vinh, Vinh- Nha Trang và Nha Trang-TP.HCM.
Từ nay đến hết tháng 1/2022, Bộ GTVT phải tiếp tục giải ngân tối thiểu 4.494 tỷ đồng.
Nếu được đầu tư cùng khổ đường sắt 1.435mm thì tàu hàng của Việt Nam từ Lào Cai sẽ chạy thẳng sang Hà Khẩu, Trung Quốc mà không cần phải chuyển tải.
Dự kiến, hết tháng 4/2021, Bộ GTVT giải ngân được 10.858 tỷ đồng, đạt 25% kế hoạch cả năm.
Từ hôm nay, 31/3, Ban QLDA Đường sắt (Bộ GTVT) và Công ty Metro Hà Nội bắt đầu công tác kiểm đếm tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, tài sản của tuyến đường sắt đô thị Cát Linh- Hà Đông.
Ngày 19/2, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông phát lệnh ra quân đầu năm tại công trường Dự án cải tạo, nâng cấp các công trình tuyến đường sắt Bắc- Nam.