Ông Nguyễn Tấn Hải, Trưởng Ban quản lý An toàn thực phẩm (ATTP) TP Đà Nẵng đã có những chia sẻ về tiến trình thành lập Sở ATTP đầu tiên tại các tỉnh miền Trung.
Ngay sau Lễ công bố thành lập, Sở An toàn Thực phẩm (ATTP) TP HCM đã bắt đầu lịch làm việc đầu tiên của năm mới 2024. Đây là mô hình Sở ATTP đầu tiên của cả nước.
Từ ngày 1-1-2024, Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TP Hồ Chí Minh chính thức được thành lập, đi vào hoạt động.
Thực trạng các chợ tự phát hoạt động gần các chợ đầu mối, khu dân cư, khu chế xuất, khu công nghiệp, đường giao thông... diễn ra khá phổ biến trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, ảnh hưởng đến tình hình an ninh-trật tự, ùn tắc giao thông, mất an toàn vệ sinh thực phẩm...
Ký kết Bản ghi nhớ Hợp tác triển khai áp dụng Hệ thống Truy xuất nguồn gốc thực phẩm do Ban Quản lý ATTP tổ chức đối với các chuỗi cung ứng thịt gà - trứng.
Đến nay, Cần Thơ đã xây dựng được 104 chuỗi an toàn thực phẩm, trong đó có 18 chuỗi có sản phẩm giao thương tiêu thụ với các tỉnh, thành phố.
Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM phối hợp với các đơn vị có liên quan kiểm tra đột xuất các cơ sở sơ chế, chế biến, sản xuất rau muống, bắp chuối bào có sử dụng hóa chất.
Sáng 24.10, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức phiên giải trình chuyên đề về công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn.
Mô hình quản lý An toàn thực phẩm theo hình thức nào, quan trọng nhất phải đảm bảo công tác quản lý về ATTP cho nhân dân.
Ngày 23/10, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình thí điểm Ban Quản lý an toàn thực phẩm (ATTP). Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị.
Theo Ban Quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) TP HCM, vụ ngộ độc thực phẩm sau tiệc Trung thu vừa qua cho thấy, cần tìm phương án quản lý chất lượng thực phẩm từ thiện, bởi công tác quản lý nhóm này vẫn có 'khoảng trống'.
Chủ tịch UBND TP.HCM giao Sở Y tế chỉ đạo các bệnh viện đang điều trị cho những bệnh nhân ngộ độc thực phẩm phải theo dõi sát tình trạng người bệnh, tích cực điều trị, đảm bảo an toàn tính mạng cho người bệnh.
Sở An toàn thực phẩm TP HCM sẽ được giao nhiều quyền hơn để thực hiện công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân
Vụ hơn 141 người ngộ độc sau khi ăn bánh mì Phượng (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) xảy ra vào ngày 13-9 vừa qua là một ví dụ điển hình về tình trạng mất an toàn thực phẩm (ATTP) thức ăn đường phố. Nhiều người lo ngại và đặt câu hỏi: phải chăng công tác quản lý thức ăn đường phố hiện nay còn đang bỏ ngỏ?
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu yêu cầu này tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm (ATTP) và đánh giá hoạt động của mô hình Ban Quản lý ATTP tại TPHCM, tỉnh Bắc Ninh, Đà Nẵng, chiều 8/9.
Trong 6 tháng đầu năm, ngành y tế đã kiểm tra 250.938 cơ sở, phát hiện 40.403 cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm, trong đó, phạt 6.052 điểm với số tiền 24,73 tỷ đồng.
Thời gian kiểm tra từ ngày 15-8 đến ngày 9-10, nhằm kiểm soát bảo đảm an toàn thực phẩm trước, trong và sau Tết Trung thu năm 2023, đặc biệt là các sản phẩm/nhóm sản phẩm sử dụng nhiều trong dịp Tết Trung thu.
Cử tri đặt câu hỏi, việc thành lập Sở An toàn thực phẩm có cải thiện, đảm bảo, nâng cao chất lượng thực phẩm trong thời gian tới hay không?
Nghị quyết số 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM kỳ vọng tạo điều kiện khơi thông nguồn lực, lợi thế, tạo động lực để phát triển TPHCM; trong đó cho phép TPHCM được thành lập Sở An toàn thực phẩm (ATTP). Để rõ hơn về quy mô, tổ chức bộ máy của Sở ATTP trong tương lai, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban Quản lý ATTP TPHCM.
Qua 6 năm, UBND TP.HCM đánh giá Ban Quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) đã bước đầu khẳng định chủ trương đúng đắn về thành lập mô hình cơ quan đầu mối quản lý Nhà nước về ATTP.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 333/QĐ-TTg về việc kéo dài thời gian thí điểm hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm (ATTP) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).
Trong năm 2022, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh kiểm tra hàng nghìn bếp ăn tập thể, căn tin, đơn vị cung cấp suất ăn sẵn cho hơn hơn 3.500 trường học.
Năm 2022, Ban Quản lý ATTP đã tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động các bếp ăn tập thể, căn tin, dịch vụ ăn uống hơn 3.500 trường học.
Để đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú cho học sinh, hiện các trường học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang đẩy mạnh kiểm soát chặt chẽ nguồn thực phẩm đầu vào cũng như kỹ lưỡng hơn trong khâu chế biến.
TP.Hồ Chí Minh là nơi tiêu thụ chính các loại nông sản, thực phẩm tươi sống từ các tỉnh, thành lân cận đổ về. Trong đó, hệ thống phân phối hiện đại chiếm khoảng 30% tổng lượng hàng hóa thực phẩm tươi sống, 70% còn lại ở các chợ đầu mối và chợ truyền thống. Điều đáng nói, thực phẩm đạt các tiêu chuẩn, đạt vệ sinh an toàn ở các chợ đầu mối, chợ truyền thống gần như chưa được kiểm soát… Đây cũng là vấn đề nhức nhối không chỉ tại TPHCM mà còn ở nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Khó kiểm soát an toàn thực phẩm tuyệt đối trong các bữa ăn bán trú, dù nhà trường sử dụng bếp ăn tại chỗ hay suất ăn công nghiệp
Ngày 18/10, tại Hội nghị 'Đảm bảo chất lượng, an toàn và minh bạch nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam' tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản và Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam đã ký kết chương trình hợp tác đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thực phẩm chất lượng, an toàn và minh bạch nguồn gốc xuất xứ cho người tiêu dùng.
TP.HCM đã tịch thu, tiêu hủy 12.797 kg và 33.971 đơn vị sản phẩm thực phẩm không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, đình chỉ hoạt động có thời hạn 2 cơ sở.
Ban Quản lý An toàn thực phẩm (ATTP) TP Đà Nẵng vừa có thông báo về việc thu hồi sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hàu sâm Fastro Men trên địa bàn thành phố do có chứa chất cấm N-Desmethyl tadalafil không bảo đảm ATTP.
Từ ngày 15-8 đến hết năm nay, Ban Chỉ đạo liên ngành về ATTP TP HCM sẽ triển khai công tác kiểm tra ATTP đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh rượu, đồ uống có cồn.
Qua kiểm tra phát hiện cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, đồng thời sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Ban quản lý An toàn thực phẩm (ATTP) Thành phố Đà Nẵng thông tin không đủ chứng cứ kết luận nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm tập thể tại Đà Nẵng.
Ngày 9-8, Ban chỉ đạo liên ngành về An toàn thực phẩm TPHCM (ATTP) đã ban hành kế hoạch triển khai công tác kiểm tra ATTP đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh rượu, đồ uống có cồn trên địa bàn TPHCM.
Ngày 9/8, Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng cho biết, không đủ chứng cứ kết luận nguyên nhân gây ra vụ ngộ độc thực phẩm của đoàn du khách đến từ Quảng Ninh.