Sáng 18/11, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê' tại di tích tưởng niệm vua Lê, số 16 phố Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), sáng 18/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê'. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Văn Phong tới dự.
KTDT - Từ thuở là kinh thành Thăng Long đến nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm văn hóa của đất nước.
Theo nhận định của các chuyên gia, việc tôn tạo, tu bổ di tích đền Bà Kiệu của UBND quận Hoàn Kiếm nhằm bảo vệ di tích và phục hồi di sản, phát huy giá trị văn hóa lịch sử, quảng bá, phát triển tài nguyên du lịch là việc làm đúng đắn, đảm bảo kiến trúc cảnh quan. Đây là giá trị cốt lõi cần được giữ gìn và bảo vệ nghiêm ngặt.
Theo thống kê, tại Hà Nội có hơn 25.000 cây xanh gãy, đổ do bão số 3, trong đó có nhiều cây cổ thụ. Hiện nay, TP Hà Nội đang nỗ lực giải tỏa, phân loại, tìm cách cứu cây theo chỉ đạo của lãnh đạo thành phố. Theo đó, những cây có thể cứu được thì cố gắng cứu, chăm sóc; những cây không thể cứu mới cưa bỏ. Công tác khắc phục gặp nhiều khó khăn do trời liên tục mưa nhưng các lực lượng vẫn đang được triển khai tích cực, khẩn trương.
Cây đa phía sau đền Bà Kiệu (mặt phố Lò Sũ) bị bật gốc, đổ vào công trình phụ trợ, gây không ít thiệt hại cho khu vực này. Toàn bộ khu vực đền Bà Kiệu đã được quây hàng rào tôn để chờ khắc phục hậu quả. Công việc hồi sinh cây đa này do công ty Công viên cây xanh và các đơn vị liên quan thực hiện.
Những cơn cuồng phong của bão số 3 càn quét qua Hà Nội đã khiến nhiều biểu tượng của Thủ đô hư hỏng và vỡ vụn, nhiều người xót xa.
Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh ở vườn hoa Hàng Đậu (Ba Đình, Hà Nội) bị hư hỏng khá lớn do cây đổ vào khi bão YAGI đổ bộ. Tượng đài là biểu tượng tôn vinh lòng kiên cường, anh dũng hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn với chiến công của quân dân Thủ đô trong suốt 60 ngày đêm chiến đấu những ngày mùa đông năm 1946.
Do ảnh hưởng của cơn bão YAGI, cây đa phía sau đền Bà Kiệu (mặt phố Lò Sũ) đã bị bật gốc trước sức gió khủng khiếp, gây thiệt hại đến công trình phụ trợ. Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tích cực phối hợp với lực lượng chức năng để nhanh chóng khắc phục hậu quả sau bão.
Do kỳ nghỉ hè kéo dài và kinh tế còn khó khăn nên nhiều người lựa chọn đi tour gần dịp lễ Quốc khánh 2-9 sắp tới
Ngày 23/8, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức tọa đàm khoa học 'Thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú' tại di tích nhà 90 phố Thợ Nhuộm.
Ngày 23-8, tại di tích Nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học Thân thế và sự nghiệp của đồng chí Trần Phú.
Sáng ngày 23/8, tại di tích nhà 90 Thợ Nhuộm, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội thuộc Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức buổi tọa đàm nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch về việc kiểm kê di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 219/KH-UBND về việc kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Thu Hà đã ký ban hành Kế hoạch số 219/KH-UBND về việc kiểm kê di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn TP Hà Nội.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà vừa ký ban hành kế hoạch về việc kiểm kê di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh nhằm rà soát số lượng, phê duyệt danh mục di tích để phục vụ công tác quản lý Nhà nước theo định kỳ.
TP. Hà Nội kiểm kê hàng loạt di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn Thủ đô nhằm rà soát số lượng, phê duyệt danh mục di tích thuộc địa bàn 30 quận, huyện, thị xã phục vụ công tác quản lý nhà nước.
Ông Nguyễn Doãn Văn khẳng định, đây là hoạt động thu dọn vệ sinh, làm sạch rác khu vực Tháp Rùa và Hồ Hoàn Kiếm chứ không phải chở khách du lịch.
Kỷ niệm 25 năm Ngày Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024), từ ngày 1/7 đến ngày 15/9, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản' tại Di tích Nhà tù Hỏa Lò.
Trưng bày 'Một thoáng di sản' tại Nhà tù Hỏa Lò giúp người xem khám phá lịch sử các di tích quen thuộc như: Nhà hát Lớn Hà Nội, quảng trường Cách mạng tháng Tám, pháo đài Láng...
Tối qua, tour đêm 'Ngọc Sơn - đêm huyền bí' đã chính thức được mở để phục vụ nhu cầu tham quan của du khách trong và ngoài nước. Đền Ngọc Sơn nằm trong quần thể Di tích quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, đây là một trong những danh thắng nổi tiếng nhất của Thủ đô.
63 hộ dân sinh sống tại dự án Tu bổ di tích lịch sử Gò Đống Thây trên địa bàn phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội sẽ phải di dời.
Trên trang cá nhân, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Hữu Bảo bày tỏ bức xúc vì hình ảnh cầu Thê Húc bao năm nay sơn mầu đỏ son lại 'biến' thành màu đỏ cam.
Du lịch đêm không phải là khái niệm mới, song để xây dựng và vận hành được các sản phẩm du lịch đêm là một bài toán không đơn giản, đặc biệt để tạo được thương hiệu như Hà Nội lại càng khó hơn.
Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội vừa ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí', sử dụng âm thanh, ánh sáng, công nghệ trình chiếu hiện đại để truyền tải đến du khách những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam theo cách mới mẻ. Chương trình là sự kết hợp giữa kiến trúc cổ kính của Di tích Quốc gia đặc biệt đền Ngọc Sơn và các nghi lễ, truyền thuyết dân gian được lưu truyền tại di tích.
Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội vừa ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí', sử dụng âm thanh, ánh sáng, công nghệ trình chiếu hiện đại để truyền tải đến du khách những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam theo cách mới mẻ. Chương trình là sự kết hợp giữa kiến trúc cổ kính của Di tích Quốc gia Đặc biệt đền Ngọc Sơn và các nghi lễ, truyền thuyết dân gian được lưu truyền tại di tích.
Từ sân đình Trấn Ba hướng ra mặt hồ Hoàn Kiếm, huyền tích Vua Lê trả gươm Rùa thần được dàn dựng thành một màn sân khấu thực cảnh công phu và độc đáo với thuyền Rồng và biểu tượng Rùa thần nổi lên mặt hồ nhận lại thanh gươm báu. Đây cũng là màn trình diễn hấp dẫn người dân và du khách không chỉ bởi việc sử dụng công nghệ trên mặt nước mà còn bởi tính sử thi huyền bí.
Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội vừa cho ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí' để khai thác, phát huy giá trị di sản tạo nên sản phẩm văn hóa hấp dẫn khách du lịch, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế xã hội Thủ đô.
Chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - đêm huyền bí' sử dụng các công nghệ hiện đại để truyền tải đến du khách những giá trị văn hóa truyền thống theo một cách mới mẻ nhất.
Tối 31/1, tại Di tích Quốc gia Đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội đã ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí'
Tối 31/1, chương trình trải nghiệm đặc biệt 'Ngọc Sơn đêm huyền bí' kết hợp giữa sân khấu thực cảnh, mỹ thuật sắp đặt và các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, công nghệ trình chiếu ra mắt khán giả tại khu Di tích cấp Quốc gia đặc biệt đền Ngọc Sơn.
Tối 31/1, tại đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội - Sở VH&TT Hà Nội đã tổ chức khai trương sản phẩm trải nghiệm với chủ đề 'Ngọc Sơn – đêm huyền bí'.
Tối 31/1, tại Di tích Quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội đã ra mắt chương trình trải nghiệm 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí'.
Trước thềm xuân mới Giáp Thìn 2024, một chương trình trải nghiệm văn hóa, lịch sử ý nghĩa với tên gọi 'Ngọc Sơn - Đêm huyền bí' đã ra mắt nhân dân thủ đô và du khách vào tối 31/1.
Tối 31/1, chương trình trải nghiệm đặc biệt 'Ngọc Sơn đêm huyền bí' kết hợp giữa sân khấu thực cảnh, mỹ thuật sắp đặt và các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng và công nghệ trình chiếu, do đạo diễn Lê Quý Dương cùng các cộng sự dàn dựng, đã ra mắt tại khu Di tích cấp Quốc gia đặc biệt Đền Ngọc Sơn, tại Hồ Hoàn Kiếm, biểu tượng văn hóa của Thủ đô và cả nước.
Năm 2023, ngành Văn hóa và Thể thao Thủ đô đã phối hợp tổ chức 2.230 các sự kiện với quy mô khác nhau, trong đó nổi bật: Lễ hội thiết kế sáng tạo, Lễ hội ẩm thực, Lễ hội áo dài, Lễ hội Festival Thu Hà Nội…Đặc biệt đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức thành công chương trình biểu diễn nghệ thuật của nhóm nhạc Blackpink - Hàn Quốc.
Năm 2023, ngành Văn hóa và Thể thao Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Năm 2024, Hà Nội phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 5% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP.
Sáng nay, Sở Văn hóa và thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành văn hóa và thể thao năm 2024. Dự Hội nghị có Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Thu Hà.
Ngày 11/1, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Văn hóa và Thể thao năm 2024.
Sáng 11/1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Văn hóa, Thể thao năm 2024. Dự Hội nghị có Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Vũ Thu Hà.
Sáng 11/1, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành VH&TT năm 2024. Dự và chỉ đạo Hội nghị, Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Thu Hà yêu cầu cần rà soát, tháo gỡ cơ chế, chính sách cho lĩnh vực văn hóa ở các địa phương để kịp thời giải quyết vướng mắc…
Ngày 11-1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai nghiệm vụ ngành Văn hóa, Thể thao năm 2024.
Trưng bày 'Một số hình ảnh về di tích quốc gia đặc biệt di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh khu vực hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn' đã được Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội khai mạc sáng nay nhân kỷ niệm 10 năm đền Ngọc Sơn được công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt.
Sáng 28/12, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội (thuộc Sở VH&TT Hà Nội) đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Một số hình ảnh về di tích quốc gia đặc biệt, danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn'.
Lần đầu tiên, Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội ra mắt ứng dụng công nghệ thông tin (sách điện tử) trên nền tảng công nghệ số, để tích hợp nhiều tư liệu, hình ảnh, bài viết trong màn hình cảm ứng, góp phần tăng tính tương tác, trải nghiệm mới cho khách tham quan tại Di tích nhà số 90 phố Thợ Nhuộm
Ngày 22/11, trưng bày 'Một số địa danh lịch sử cách mạng kháng chiến tiêu biểu ở Hà Nội' do Ban quản lý Di tích danh thắng Hà Nội tổ chức nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, đã diễn ra tại Di tích ngôi nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Sáng 22-11, Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) khai mạc trưng bày 'Một số địa danh lịch sử cách mạng kháng chiến tiêu biểu ở Hà Nội', tại Di tích ngôi nhà số 90 Thợ Nhuộm.