Đã qua 80 năm nhưng Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 vẫn còn nguyên tính thời sự và tỏa sáng giá trị trong quá trình xây dựng nền văn hóa mới thích ứng với thời đại mới. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần vận dụng tư tưởng Đề cương Văn hóa Việt Nam vào xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị chuẩn mực con người và hệ giá trị gia đình Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng.
Phim tài liệu 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam tập trung làm rõ bối cảnh ra đời, ý nghĩa lịch sử và giá trị lý luận, thực tiễn của Đề cương về văn hóa Việt Nam.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 80 năm Đề cương văn hóa Việt Nam, phim tài liệu 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam sắp được phát sóng sẽ tập trung làm rõ bối cảnh ra đời, ý nghĩa lịch sử và giá trị lý luận, thực tiễn của Đề cương về văn hóa Việt Nam từ năm 1943 đến nay.
Trong bối cảnh đất nước tiến hành công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế, những quan điểm, nguyên tắc xây dựng văn hóa của Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 đã mang nội hàm và sức sống mới.
Tháng 2/1943, Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo đã được thông qua. Đây là một sự kiện chính trị quan trọng.
Hội thảo 'Đề cương về văn hóa Việt Nam - Khởi nguồn và động lực phát triển' sẽ diễn ra ngày 27/2 tại Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký ban hành công văn số 01-ĐA/BCSĐ Đề án tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023).
Đạo diễn NSƯT Trịnh Quang Tùng - Phó Tổng Giám đốc phụ trách Hãng Phim Tài liệu và Khoa học Trung ương - cho biết đang gấp rút hoàn thiện phim tài liệu về 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam.
Bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam đang được gấp rút triển khai, hoàn thiện.
Bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' do Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương thực hiện, dự kiến được chiếu trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam vào cuối tháng 2/2023.
Bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về Văn hóa Việt Nam' đang được Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương hoàn thiện, dự kiến sẽ được chiếu trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam dịp cuối tháng 2.
Với thời lượng khoảng 40 phút, bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam đang được Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương gấp rút triển khai, hoàn thiện.
Bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam đang được Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương hoàn thiện, dự kiến sẽ được chiếu trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam trong dịp cuối tháng 2.
Bản Đề cương do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương vào tháng 2/1943, là sự kiện chính trị quan trọng, tạo nền tảng cho sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa mới. Sau 80 năm, những tư tưởng của Đề cương về văn hóa vẫn còn nguyên giá trị.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023), Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương đang gấp rút triển khai, hoàn thiện bộ phim tài liệu đặc biệt về sự kiện này.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành công văn về Đề án Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 đã tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quốc gia, để dẫn dắt đất nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Đề án yêu cầu việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm phải xác định rõ chủ đề, nội dung tuyên truyền mang tính giáo dục cao, hướng tới nhiều đối tượng, có sức lan tỏa sâu rộng, tiết kiệm, thiết thực...
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Bộ trưởng Bộ Nguyễn Văn Hùng vừa ký ban hành công văn số 01-ĐA/BCSĐ Đề án Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023).
Thay mặt Ban cán sự Đảng Bộ VHTTDL, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng vừa ký ban hành công văn số 01-ĐA/BCSĐ Đề án Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023).
77 năm qua, học tập và làm theo lời hiệu triệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc Lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn, thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của toàn dân.
Ngay từ khi ra đời, ngày 3-2-1930, Đảng ta đã đề ra đường lối đúng đắn với mục tiêu xuyên suốt của sự nghiệp cách mạng là 'vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp phần tích cực vào phong trào cách mạng thế giới'. Vì thế, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn bó máu thịt với nhân dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ và tin tưởng tuyệt đối. Chỉ trong 15 năm (1930-1945), Đảng ta đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến hành ba cao trào cách mạng: Cao trào cách mạng 1930-1931, với đỉnh cao là phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh; cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936-1939) và cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939-1945).
Mùa xuân ấy, mùa xuân kỳ diệu!
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đánh đổ chế độ phong kiến và thuộc địa, giành độc lập cho dân tộc và giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngay từ khi thành lập và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vấn đề giữ gìn kỷ cương, kỷ luật của Đảng và xác định muốn lãnh đạo tốt thì phải kiểm tra, không kiểm tra coi như không lãnh đạo.
Đồng chí Lê Đức Thọ tức Phan Đình Khải sinh ngày 10-10-1911 tại xã Địch Lễ, huyện Mỹ Lộc (sau này là xã Nam Vân, huyện Nam Trực), tỉnh Nam Định (xã Nam Vân nay thuộc thành phố Nam Định), trong một gia đình nhà nho khá giả thời bấy giờ.
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 ở Phù Khê, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nay là thôn Phù Khê, xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước.
Ngày 10-8-1944, Việt Minh ra lời kêu gọi quốc dân, đồng bào
Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 tại xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sau khi Đảng ra đời, trên cương vị Tổng Bí thư, Trần Phú đã có những đóng góp quan trọng trong công tác xây dựng Đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức. Đồng chí được phân công soạn thảo Luận cương chính trị - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Góp phần định hướng chiến lược cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương được đồng chí Trường Chinh
Ngày 30/9, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Chương trình gặp mặt 'Ban Kinh tế Trung ương - 70 năm với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng.'
Ngày 30-9-1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Đảng ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế Trung ương, để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính đất nước. Nhân 70 năm Ngày truyền thống của Ban Kinh tế Trung ương, Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương về sự ra đời và đóng góp của Ban Kinh tế Trung ương đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Cách đây 70 năm, ngày 30 tháng 9 năm 1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Ðảng đã ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế T.Ư (1). Theo đó, Ban Kinh tế T.Ư có nhiệm vụ nghiên cứu và đề nghị mọi chủ trương, chính sách về kinh tế, tài chính để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính. Kể từ đây, ngày 30 tháng 9 là Ngày truyền thống của Ban Kinh tế T.Ư. Sự ra đời của Ban Kinh tế T.Ư là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sáng 16/7, đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Trần Tuấn Anh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Điện Biên nhằm lắng nghe tình hình phát triển công nghiệp - thương mại và các hoạt động của ngành Công Thương tỉnh thời gian qua, đồng thời tìm giải pháp tháo gỡ những khó khăn mà địa phương còn gặp phải để thúc đẩy tăng trưởng trong thời gian tới.