PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Đề cương về văn hóa Việt Nam tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quốc gia

Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 đã tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quốc gia, để dẫn dắt đất nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

80 năm Đề cương văn hóa VN: Bộ Văn hóa công bố đề án tổ chức kỷ niệm

Đề án yêu cầu việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm phải xác định rõ chủ đề, nội dung tuyên truyền mang tính giáo dục cao, hướng tới nhiều đối tượng, có sức lan tỏa sâu rộng, tiết kiệm, thiết thực...

Ban hành Đề án về tổ chức kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Bộ trưởng Bộ Nguyễn Văn Hùng vừa ký ban hành công văn số 01-ĐA/BCSĐ Đề án Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023).

Ban hành Đề án Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023)

Thay mặt Ban cán sự Đảng Bộ VHTTDL, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng vừa ký ban hành công văn số 01-ĐA/BCSĐ Đề án Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943 - 2023).

Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngọn cờ hiệu triệu sức mạnh yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam

77 năm qua, học tập và làm theo lời hiệu triệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc Lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn, thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của toàn dân.

Cách mạng Tháng Tám 1945: Bước ngoặt lịch sử vĩ đại

Ngay từ khi ra đời, ngày 3-2-1930, Đảng ta đã đề ra đường lối đúng đắn với mục tiêu xuyên suốt của sự nghiệp cách mạng là 'vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp phần tích cực vào phong trào cách mạng thế giới'. Vì thế, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn bó máu thịt với nhân dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ và tin tưởng tuyệt đối. Chỉ trong 15 năm (1930-1945), Đảng ta đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, tiến hành ba cao trào cách mạng: Cao trào cách mạng 1930-1931, với đỉnh cao là phong trào Xô viết - Nghệ Tĩnh; cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936-1939) và cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939-1945).

Bác mang mùa xuân về...

Mùa xuân ấy, mùa xuân kỳ diệu!

Vai trò và cống hiến của đồng chí Trường Chinh trong lãnh đạo giữ vững thành quả của cách mạng Tháng Tám (1945-1946) (kỳ 1)

Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đánh đổ chế độ phong kiến và thuộc địa, giành độc lập cho dân tộc và giành chính quyền về tay nhân dân, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng

Ngay từ khi thành lập và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vấn đề giữ gìn kỷ cương, kỷ luật của Đảng và xác định muốn lãnh đạo tốt thì phải kiểm tra, không kiểm tra coi như không lãnh đạo.

Lê Đức Thọ-Một nhân vật lịch sử với những trọng trách lớn

Đồng chí Lê Đức Thọ tức Phan Đình Khải sinh ngày 10-10-1911 tại xã Địch Lễ, huyện Mỹ Lộc (sau này là xã Nam Vân, huyện Nam Trực), tỉnh Nam Định (xã Nam Vân nay thuộc thành phố Nam Định), trong một gia đình nhà nho khá giả thời bấy giờ.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, nhà lãnh đạo xuất sắc và mẫu mực của Đảng ta

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 ở Phù Khê, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nay là thôn Phù Khê, xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống yêu nước.

Tổng Bí thư Trần Phú - Người cộng sản bất khuất, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng

Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 tại xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Sau khi Đảng ra đời, trên cương vị Tổng Bí thư, Trần Phú đã có những đóng góp quan trọng trong công tác xây dựng Đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức. Đồng chí được phân công soạn thảo Luận cương chính trị - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Góp phần định hướng chiến lược cho tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.

Đồng chí Trường Chinh với Hội nghị Trung ương lần thứ Tám (5-1941) - kỳ 2

Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương được đồng chí Trường Chinh

Ban Kinh tế TW - 70 năm với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế

Ngày 30/9, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Chương trình gặp mặt 'Ban Kinh tế Trung ương - 70 năm với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng.'

Những đề xuất, tham mưu của Ban Kinh tế Trung ương đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước

Ngày 30-9-1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Đảng ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế Trung ương, để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính đất nước. Nhân 70 năm Ngày truyền thống của Ban Kinh tế Trung ương, Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trao đổi với Tiến sĩ khoa học Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương về sự ra đời và đóng góp của Ban Kinh tế Trung ương đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

70 năm Ban Kinh tế Trung ương cùng đất nước phát triển

Cách đây 70 năm, ngày 30 tháng 9 năm 1950, Ban Thường vụ Trung ương khóa I của Ðảng đã ban hành Quyết nghị số 57-QN/TW về thành lập Ban Kinh tế T.Ư (1). Theo đó, Ban Kinh tế T.Ư có nhiệm vụ nghiên cứu và đề nghị mọi chủ trương, chính sách về kinh tế, tài chính để giúp Trung ương lãnh đạo về kinh tế, tài chính. Kể từ đây, ngày 30 tháng 9 là Ngày truyền thống của Ban Kinh tế T.Ư. Sự ra đời của Ban Kinh tế T.Ư là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ Công Thương sát cánh cùng Điện Biên thực hiện mục tiêu kép trong giai đoạn mới

Sáng 16/7, đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Trần Tuấn Anh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Điện Biên nhằm lắng nghe tình hình phát triển công nghiệp - thương mại và các hoạt động của ngành Công Thương tỉnh thời gian qua, đồng thời tìm giải pháp tháo gỡ những khó khăn mà địa phương còn gặp phải để thúc đẩy tăng trưởng trong thời gian tới.

Đồng chí Trường Chinh với sự ra đời của ban nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học - Tiền thân của Ủy ban khoa học xã hội (kỳ 1)

Trong cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám, đồng chí Trường Chinh là người chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa I), tháng 5-1941, dưới sự chỉ đạo của Bác Hồ với tư cách là đại diện Quốc tế Cộng sản. Hội nghị đã cho ra đời Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tám với Chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh đầy sáng tạo... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Khu dân cư Tiến Lộc Garden Đồng Nai: Sự lựa chọn 'vàng'

Nằm vị trí vô cùng đắc địa, trung tâm của vùng tam giác phát triển kinh tế phía Nam, khu dân cư Tiến Lộc Garden Đồng Nai hứa hẹn sẽ là lựa chọn 'vàng' của người dân, các nhà đầu tư.

Nhớ Bác, càng phải sống xứng đáng với tình cảm của Người

Năm nay, tròn nửa thế kỷ kể từ ngày Đảng ta công bố bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu gửi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta (1969-2019). Qua thời gian, bản Di chúc - chỉ với hơn 1.000 từ, 7 trang viết tay và đánh máy - càng sáng tỏ giá trị lịch sử và tầm nhìn thời đại của bậc thiên tài, càng thể hiện tấm lòng cao cả và tình cảm dạt dào, vô bờ bến của Bác Hồ dành cho Đảng và nhân dân cả nước, trong đó có Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô Hà Nội. 50 năm qua, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Thủ đô đã không ngừng phấn đấu, thực hiện tốt tâm nguyện, ý chí, niềm tin, tình cảm và trách nhiệm sâu sắc trong 'mấy lời để lại' của Người, để xứng đáng là Đảng bộ gương mẫu, Thủ đô anh hùng, 'Thành phố Vì hòa bình', Trái tim của cả nước như Người luôn mong mỏi.

Tân Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai là ai?

Ông Cao Tiến Dũng, Ủy viên ban Thường vụ Trung ương, Bí thư Huyện ủy Long Thành, đã trúng cử chức Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai.