Bangladesh đã tăng cường kiểm soát tại biên giới với Myanmar khi có ít nhất 18.000 người Hồi giáo Rohingya vượt biên trong những tháng gần đây để thoát khỏi tình trạng bạo lực leo thang ở bang Rakhine, phía tây Myanmar.
Theo các quan chức Bangladesh, thêm khoảng 8.000 người Hồi giáo Rohingya đã chạy sang Bangladesh trong những tháng gần đây để thoát khỏi tình trạng bạo lực leo thang ở bang Rakhine, phía tây Myanmar.
Truyền thông khu vực hôm nay (27/8) đưa tin Quân đội Myanmar được cho là sắp mất quyền kiểm soát bang Rakhine, phía Tây Myanmar tiếp giáp với Bangladesh, đánh dấu một trong những tổn thất quân sự lớn nhất kể từ sự kiện chính biến diễn ra vào tháng 2/2021.
Hôm nay (26/8), quân đội Trung Quốc thông báo việc tổ chức các đơn vị quân đội và tuần tra chung giữa lực lượng trên không và mặt đất gần biên giới Myanmar để duy trì an ninh và ổn định, trong bối cảnh giao tranh giữa chính quyền quân sự Myanmar và các nhóm nổi dậy leo thang.
Liên hợp quốc lên án với ngôn từ mạnh mẽ nhất về tình trạng bạo lực leo thang gây ra thương vong lớn cho dân thường ở Myanmar trong mấy tuần gần đây.
Một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) vào người Rohingya chạy trốn khỏi Myanmar đã giết chết hàng chục người, bao gồm cả những gia đình có trẻ em.
Tin cho biết cảnh sát chống ma túy đã khám xét một ngôi nhà ở thị trấn Maungdaw thuộc bang Rakhine hôm 28/5 và tìm thấy ma túy có giá trị xấp xỉ 1,5 tỷ kyat (714.285 USD).
Ngày 29/5, nhật báo The Mirror của Myanmar đưa tin chính quyền nước này đã thu giữ 750.000 viên ma túy tổng hợp ở bang miền Tây Rakhine.
Liên Hợp Quốc, Mỹ, EU và nhiều quốc gia khác cảnh báo về tình hình bạo lực gia tăng ở phía tây nam Myanmar.
Hội đồng hành chính nhà nước Myanmar tối 23/5 cho biết đã có 60 cửa hàng bị thiêu rụi trong vụ hỏa hoạn xảy ra ở bang Rakhine.
Ngày 20/5, giao tranh giữa Quân đội Myanmar và nhóm vũ trang sắc tộc Quân đội Arakan (AA) diễn ra ác liệt tại bang Rakhine khiến hàng chục nghìn người Hồi giáo Rohingya phải dời bỏ nhà cửa, truyền thông khu vực đưa tin.
Ngày 20/5, truyền thông khu vực đưa tin, giao tranh giữa Quân đội Myanmar và nhóm vũ trang sắc tộc Quân đội Arakan (AA) đang diễn ra ác liệt tại bang Rakhine khiến hàng chục nghìn người Hồi giáo Rohingya phải dời bỏ nhà cửa, tiềm ẩn nguy cơ tái diễn một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại bang này.
Ngày 19/5, quân nổi dậy có vũ trang Quân đội Arakan tuyên bố đã giành được quyền kiểm soát thị trấn Buthidaung ở bang Rakhine phía tây Myanmar sau nhiều tuần giao tranh.
Nhóm vũ trang thiểu số quân đội Arakan (AA) ở Myanmar đã kiểm soát hoàn toàn thị trấn Buthidaung gần biên giới Bangladesh sau khi cơ quan chỉ huy quân sự chiến lược ở thị trấn thuộc bang Rakhine này thất thủ ngày 18/5.
Nhóm vũ trang thiểu số Quân đội Arakan (AA) ở Myanmar đã kiểm soát hoàn toàn thị trấn Buthidaung gần biên giới Bangladesh sau khi cơ quan chỉ huy quân sự chiến lược ở thị trấn thuộc bang Rakhine này thất thủ ngày 18-5.
Tình trạng thiếu nước trên diện rộng ở Myanmar khiến hàng chục người thiệt mạng. Người dân cho biết, gần 50 ngôi làng ở phía Tây bị ảnh hưởng bởi mùa nắng nóng gay gắt năm nay.
Nhóm nổi dậy Quân đội Arakan (AA) tuyên bố đã chiếm một sở chỉ huy ở miền tây Myanmar và bắt hàng trăm binh sĩ chính phủ làm tù binh.
Một số nguồn thạo tin và nhân chứng cho biết các cuộc không kích của Israel đã tạo ra vành đai lửa ở vùng lân cận sân bay Gaza và ở ngoại ô khu phố Al-Salam, phía Đông Rafah.
Nhóm vũ trang sắc tộc Myanmar tuyên bố đã bắt giữ một chỉ huy quân sự và hàng trăm quân nhân ở bang Rakhine làm tù binh. Đây là đòn mới nhất giáng vào chính quyền quân sự.
Tuyên bố của bộ trưởng ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình bạo lực leo thang gần đây ở Myanmar, nhất là tình hình ở bang Kayin và bang Rakhine khiến hàng nghìn người mất nhà cửa.
Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN hôm qua (18/4) đã ra tuyên bố về tình hình leo thang xung đột gần đây ở Myanmar.
Hôm nay tiếp tục có một dòng người Myanmar xếp hàng ở biên giới Thái Lan, sau khi thị trấn Myawaddy thất thủ vì đợt tấn công của phe nổi dậy.
Truyền thông Thái Lan ngày 7/4 đưa tin lực lượng vũ trang nước này đặt trong tình trạng báo động, khi giao tranh giữa quân đội Myanmar và các lực lượng nổi dậy ở khu vực giáp biên giới với Thái Lan trở nên căng thẳng.
Truyền thông Thái Lan hôm nay (7/4) đưa tin lực lượng cảnh sát, quân đội nước này đã được đặt trong tình trạng báo động, trong bối cảnh giao tranh giữa Quân đội Myanmar và các lực lượng nổi dậy ở khu vực giáp biên giới với Thái Lan diễn biến căng thẳng.
Reuters hôm 1/3 đưa tin nhóm nổi dậy Quân đội Arakan (AA) hoạt động tại bang Rakhine, giáp biên giới Bangladesh, tố tàu chiến của quân đội Myanmar ngoài khơi thành phố cảng Sittwe ngày 29/2 đã bắn đạn pháo vào chợ Myoma ở bang Rakhine khiến 12 người chết và hơn 80 người bị thương.
Ngày 29/2, một vụ nổ đã xảy ra tại một khu chợ sầm uất ở bang Rakhine của Myanmar, khiến 7 người thiệt mạng và khoảng 30 người khác bị thương.
Cuối thế kỷ 16, một đặc trưng của Phật giáo Hàn Quốc ngay từ thuở ban đầu đã được thị hiện trong hoàn cảnh thực tế. Khi Nhật Bản xâm lược bán đảo Hàn Quốc năm 1592, Phật giáo Hàn Quốc đã thể hiện vai trò 'hộ quốc an dân'.
Bộ trưởng Nội vụ Ấn Độ Amit Shah ngày 20/1 tuyên bố, chính phủ nước này sẽ xây dựng hàng rào dọc biên giới với Myanmar nhằm đảm bảo an ninh.
Nhóm vũ trang nổi dậy ở bang Rakhine, miền tây Myanmar, vừa giành quyền kiểm soát một thị trấn giáp biên giới Ấn Độ và Bangladesh, tiếp nối chuỗi tổn thất lớn của chính quyền quân sự ở nhiều khu vực của đất nước.
Giảng viên quan hệ quốc tế Jessica Genauer (Đại học Flinders) chỉ ra tình trạng bất ổn ở một số quốc gia có thể bùng phát mạnh vào năm 2024.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết, nước này đã làm trung gian cho một thỏa thuận ngừng bắn giữa chính quyền quân sự và liên minh quân nổi dậy ở miền bắc Myanmar.
Gần 3 năm sau cuộc đảo chính, chính quyền quân sự Myanmar đang đối diện với thách thức lớn nhất của họ trong việc nắm quyền khi lực lượng đối lập nổi dậy tấn công trên nhiều mặt trận quân sự cùng một lúc.