Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã cảnh báo về 'rủi ro' trong các lĩnh vực như thị trường bất động sản, nợ Chính phủ và các tổ chức tài chính tại cuộc họp cấp cao của Đảng Cộng sản, đồng thời kêu gọi kiểm soát xã hội chặt chẽ hơn để đảm bảo sự ổn định.
Hôm nay (15/7), Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu kỳ họp kéo dài 4 ngày, nhằm đề ra chiến lược về tăng trưởng kinh tế trong thập kỷ đầy những quan ngại về an ninh quốc gia và bị Mỹ hạn chế tiếp cận công nghệ cao.
Trong bài viết mới đăng trên tờ South China Morning Post, cây bút William Zheng nhận định, Trung Quốc đang hướng tới các mục tiêu kinh tế và công nghệ đầy táo bạo trong thập kỷ tới và cũng đã ấn định thời điểm để nghiên cứu chi tiết về vấn đề này.
Tỷ lệ thất nghiệp tại thành thị ở những người từ 16 - 24 tuổi đã tăng lên mức cao kỷ lục là 21,3% trong tháng 6 năm nay.
Khủng hoảng nhà ở đang đặt ra một thách thức nghiêm trọng đối với chính phủ Trung Quốc...
Tờ SCMP có những bài viết cho thấy, trong một thập kỷ giữ cương vị Thủ tướng Trung Quốc, ông Lý Khắc Cường đã chèo lái nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vượt qua 'giông bão', từ thời kỳ khó khăn do nợ chính phủ tăng tới căng thẳng thương mại với 'kỳ phùng địch thủ' Hoa Kỳ và đại dịch Covid-19.
Trong hai nhiệm kỳ làm thủ tướng, ông Lý Khắc Cường đã để lại những dấu ấn đậm nét trên chính trường Trung Quốc.
Giới phân tích nhận định rằng cuộc khủng hoảng bất động sản đang đặt ra thách thức sâu sắc đối với Trung Quốc...
Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc thúc đẩy nền kinh tế bằng cách đầu tư vào các nhà máy, tòa nhà chọc trời và đường sá. Mô hình này mở ra cho một giai đoạn tăng trưởng phi thường, giúp Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo và biến nước này thành công xưởng của thế giới, nhưng hiện nay, không còn tác dụng.
Straits Times ghi nhận 'chợ đen' bán chip đồ họa Mỹ cao cấp tại Trung Quốc vô cùng sôi động, trong bối cảnh cuộc chiến công nghệ giữa hai nước ngày càng leo thang.
Trường tiểu học biến thành nhà dưỡng lão, trong khi các nhà máy chật vật tìm người lao động khi dân số địa phương ngày càng già đi ở Như Đông.
Bắc Kinh đặt mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn cho năm 2023 là khoảng 5%, theo báo cáo của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Phó thủ tướng Lưu Hạc - cố vấn kinh tế hàng đầu của Trung Quốc - để lại dấu ấn lớn trong nền kinh tế của xứ tỷ dân. Ông không tham gia Ban Chấp hành Trung ương khóa XX.
Nền kinh tế thế giới có thể đang phải đối mặt với những điều kiện tương tự được chứng kiến trong cuộc Khủng hoảng Tài chính châu Á năm 1997 với việc Mỹ tăng lãi suất mạnh mẽ và đồng đô la mạnh lên.
Khi Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, giới chuyên gia đã hạ thấp kỳ vọng của họ về việc nước này sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ.
Tăng trưởng giảm tốc mạnh của Trung Quốc năm qua đã khiến nhiều chuyên gia suy nghĩ lại về khả năng nước này vượt qua Mỹ thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ này. Một số thậm chí nghi ngờ khả năng Trung Quốc làm được điều này trong tương lai....
Đà tăng trưởng giảm tốc mạnh trong năm qua của Trung Quốc bắt đầu khiến nhiều chuyên gia xem xét lại các dự báo cho rằng Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập niên này. Thậm chí, một số chuyên gia còn cho rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ làm được như vậy.
Ở tuổi 70, Phó thủ tướng Lưu Hạc có khả năng phải tuân theo tiêu chuẩn hưu trí bất thành văn của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Trong tháng 3/2022, Trung Quốc công bố thêm một gói cắt giảm thuế trị giá 393,3 tỷ USD, đánh dấu năm thứ 5 liên tiếp chính phủ nước này thực hiện một động thái như vậy. Nếu tính tổng tất cả các khoản cắt giảm thuế, con số này đã lên tới hơn 1.500 tỷ USD.
Hơn 2 năm sau khi đại dịch COVID19 bắt đầu bùng nổ tại Vũ Hán, lợi ích của quá trình phục hồi kinh tế Trung Quốc vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu hiện đang giảm dần.
Các nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nguyên liệu thô sang Trung Quốc cũng như số mong đợi nguồn đầu tư từ Trung Quốc có thể gặp phải khó khăn lớn.
Dù chính phủ cho phép các gia đình sinh tối đa 3 con, nhiều cặp vợ chồng vẫn chần chừ không có thêm em bé vì thiếu dịch vụ hỗ trợ chăm sóc trẻ em.
Quan hệ Mỹ-Trung sẽ diễn biến như thế nào sau cuộc gặp cấp cao ở Alaska với nhiều tranh cãi và những bất đồng không thể hóa giải?
Trung Quốc đang chống lại một loạt các lệnh trừng phạt của Mỹ bằng các quy tắc mới nhằm bảo vệ các công ty Trung Quốc khỏi các luật nước ngoài 'phi lý', theo BBC.
Với tham vọng 'phồn thịnh hóa' nông thôn, Chủ tịch Tập Cận Bình khuyến khích lao động nhập cư ở các thành phố lớn trở về quê nhà đang được đầu tư mạnh mẽ.
Giới quan sát nhận định nhiều khả năng nền kinh tế Trung Quốc sẽ suy thoái trong quý I năm nay. Đây sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 1976 Trung Quốc tăng trưởng âm.