Tan máu bẩm sinh - căn bệnh nguy hiểm đang ẩn mình trong cơ thể hơn 10 triệu người Việt

Căn bệnh này đang âm thầm gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dân số và tương lai giống nòi Việt Nam.

Công đoàn Ngân hàng Việt Nam đồng hành cùng bệnh nhi tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương

Sáng 6/5/2025, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam tổ chức chương trình trao tặng chi phí điều trị cho bệnh nhi khó khăn tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân dịp kỷ niệm 74 năm thành lập ngành Ngân hàng Việt Nam (6/5/1951 – 6/5/2025).

Thai nhi suýt tử vong do mẹ bị sản giật

Mang thai ở tuần thứ 37, chị D từng được khuyến cáo nguy cơ tiền sản giật nhưng chủ quan không theo dõi.

Gia tăng bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết ở Đắk Lắk

Ngày 4/10, thông tin từ Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên cho biết, bệnh viện vừa ghi nhận thêm trường hợp bệnh nhân tử vong do sốt xuất huyết Dengue. Đây là trường hợp thứ 9 tử vong do sốt xuất huyết trên địa bàn Đắk Lắk.

Nguy cơ mắc Thalassemia do thiếu máu, thừa sắt

Bệnh viện Gia An 115 vừa tiếp nhận và điều trị cho ông N.V.C. (63 tuổi, ngụ huyện Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu) mắc bệnh Beta Thalassemia thể nhẹ.

Phát hiện sớm và cách sàng lọc người mang gen bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Thiếu máu tán huyết bẩm sinh hay Thalassemia là căn bệnh di truyền từ bố mẹ sang con. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, có khoảng 7% dân số toàn cầu mang gen bệnh Thalassemia. Tại nước ta, tỷ lệ người mắc bệnh thiếu máu tán huyết thuộc dạng cao trong khu vực.

Thiếu máu, thừa sắt - Nguy cơ cao mắc bệnh Thalassemia

Nếu có người thân mắc bệnh, nên đi khám sàng lọc Thalassemia càng sớm càng tốt; trong trường hợp hai người mang gen bệnh tán huyết bẩm sinh kết hôn với nhau, cần gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi dự định có thai; trường hợp những cặp vợ chồng này có thai thì nên sàng lọc trước sinh khi thai nhi được 12-18 tuần; cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ huyết học, di truyền và nhi khoa khi nghi ngờ mang gen bệnh Thalassemia.

Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tan máu bẩm sinh

Thiếu máu tán huyết bẩm sinh (Thalassemia) có thể di truyền qua nhiều thế hệ, khiến những đứa trẻ phải truyền máu điều trị suốt đời hoặc tử vong sớm. Bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh, đáng tiếc là nhiều người không hề biết mình mang bệnh để được tư vấn về di truyền dù có triệu chứng như thiếu máu, thừa sắt…

Hơn 60 tuổi mới phát hiện căn bệnh chỉ xuất hiện thời niên thiếu

Một người đàn ông hơn 60 tuổi mới phát hiện mắc căn bệnh đáng lẽ phải phát hiện ra từ lúc nhỏ.

Cắt lách cho trẻ 3 tuổi bị tan máu bẩm sinh

Bệnh nhi 3 tuổi nhập viện trong tình trạng thiếu máu nặng, thể trạng gầy, xanh xao, bụng căng to. Bác sĩ cho biết bé bị bệnh tan máu bẩm sinh từ khi vài tháng tuổi.

Hóa giải nỗi đau mang tên Thalassemia

Cần đưa việc sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) trước sinh và tiền hôn nhân là việc bắt buộc và được bảo hiểm chi trả để bảo đảm thế hệ sau không mắc bệnh