Số phận hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn ở Liên Xô

Sultan Klych-Girey là hậu duệ trực tiếp của Thành Cát Tư Hãn - vị hoàng đế nổi tiếng của đế quốc Mông Cổ. Là công dân Nga, Klych-Girey đã tham gia các hoạt động chống phá cách mạng thời Nội chiến và thời Chiến tranh vệ quốc.

Hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn ở Liên Xô số phận thế nào?

Sultan Klych-Girey là hậu duệ trực tiếp của Thành Cát Tư Hãn - vị hoàng đế nổi tiếng của đế quốc Mông Cổ. Là công dân Nga, Klych-Girey đã tham gia các hoạt động chống phá cách mạng thời Nội chiến và thời Chiến tranh vệ quốc.

Số phận hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn ở Liên Xô

Sultan Klych-Girey là hậu duệ trực tiếp của Thành Cát Tư Hãn - vị hoàng đế nổi tiếng của đế quốc Mông Cổ. Là công dân Nga, Klych-Girey đã tham gia các hoạt động chống phá cách mạng thời Nội chiến và thời Chiến tranh vệ quốc.

Người Nga có tổng cộng bao nhiêu ngày Tết trong năm?

Trong khi thế giới đón năm mới vào ngày 1/1 thì ngày Tết ở Nga lại được tổ chức vào 3 ngày khác nhau. Trước đây, người Nga đón năm mới vào tháng 9 và tháng 3.

Vị 'trưởng bối' bất tử của Hồng quân

Tên ông không có trong danh sách các nguyên soái xuyên suốt chiều dài lịch sử của Hồng quân Liên Xô. Thế nhưng, danh tiếng cũng như tầm ảnh hưởng của Mikhail Vasilyevich Frunze lại không hề thua kém bất cứ nhà tư tưởng quân sự kiệt xuất nào, trong cả quân sử Liên Xô nói chung lẫn quân sử nước Nga nói riêng.

Tinh hoa, giá trị thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga vẫn tỏa sáng

Cách mạng Tháng Mười Nga đã để lại nhiều bài học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, trong đó có những vấn đề chiến lược về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Cách mạng Tháng Mười Nga: Cột mốc trên con đường tiến lên CNXH

Hơn một thế kỷ đã trôi qua nhưng những tinh hoa, giá trị thời đại của Cách mạng Tháng Mười Nga vẫn luôn tỏa sáng, là nguồn động lực khơi dậy tinh thần cách mạng của nhân dân tiến bộ toàn thế giới.

Mười ngày rung chuyển thế giới: Tác phẩm xuất sắc về Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

Cách nay 105 năm, ngày 7/11/1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích (Bolshevik) Nga, đứng đầu là lãnh tụ V.I. Lênin, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã đứng lên lật đổ chế độ cũ, lập nên Nhà nước Công – Nông đầu tiên trên thế giới.

Cảnh giác trước những luận điệu xuyên tạc về cách mạng Tháng Mười Nga

Cùng với nhân loại tiến bộ trên thế giới và nhân dân Việt Nam, bà con các dân tộc tỉnh Tuyên Quang của chúng ta đang chuẩn bị chào mừng sự kiện kỷ niệm 105 năm Ngày Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (7-11-1917 - 7-11-2022).

Nga nhận cáo buộc rơi vào tình trạng vỡ nợ lịch sử bởi các lệnh trừng phạt

Nhà Trắng nói Nga vỡ nợ trái phiếu quốc tế lần đầu tiên sau hơn một thế kỷ, vì các lệnh trừng phạt đã tách nước này khỏi hệ thống tài chính toàn cầu, chặn đường thanh toán nợ.

Việc Nga vỡ nợ nước ngoài sẽ có tác động như thế nào?

Việc Nga lần đầu tiên vỡ nợ nước ngoài trong hơn một thế kỷ được cho là sẽ không có ảnh hưởng lớn tới thị trường tài chính toàn cầu.

Tại sao căng thẳng Nga - Litva gia tăng?

Căng thẳng mới giữa Nga và phương Tây đang gia tăng sau khi Litva (Lithuania) quyết định ngừng vận chuyển một số hàng hóa qua lãnh thổ của mình tới vùng Kaliningrad của Nga.

Nga đòi trả nợ nước ngoài bằng đồng ruble

Bộ Tài chính Nga cho biết nước này sẽ bắt đầu trả nợ nước ngoài bằng đồng ruble sau khi Mỹ chấm dứt ngoại lệ cho phép Moscow thanh toán bằng đồng USD.

Vì sao 'nóng' chuyện Phần Lan, Thụy Điển muốn gia nhập NATO?

Ngoại trưởng các nước Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa có cuộc họp không chính thức trong hai ngày 14-15/5. Một trong những vấn đề 'nóng' nhất tại cuộc họp này là chuyện Phần Lan và Thụy Điển muốn gia nhập NATO.

Nga cáo buộc tình trạng 'vỡ nợ' là do phương Tây tự tạo ra

Bộ Tài chính Nga hôm thứ Hai (14/2) cáo buộc phương Tây muốn buộc nước này rơi vào tình trạng 'vỡ nợ giả tạo' thông qua các lệnh trừng phạt chưa từng có, và cho biết họ sẽ đáp ứng các nghĩa vụ trả các khoản nợ của mình.

Nhà tiên tri 'ngủ gật' và những lời tiên đoán thành sự thật

Edgar Cayce đã tiên đoán chính xác cái chết của Tổng thống Franklin D. Roosevelt và Tổng thống John F Kennedy.

World Bank: Nga bên bờ vực vỡ nợ

Nga đang tiến gần đến mức vỡ nợ do bị Mỹ và các đồng minh áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế trong cuộc chiến ở Ukraine, theo Carmen Reinhart, nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (World Bank).

Nga-Ukraine: Vì đâu 2 nước anh em, những người đồng bào chĩa súng vào nhau?

Nhiều người thắc mắc vì sao xảy ra cuộc chiến giữa Nga - Ukraine, vốn là 2 nước cộng hòa anh em cùng chung dưới mái nhà Liên Xô.

Không phải Tổng thống Nga, ai là người sinh sống trong Điện Kremlin ở Moscow?

Nhiều người nghĩ rằng Điện Krelin là nơi ở chính thức của Tổng thống Nga Valdimir Putin, nhưng ông lại không sống ở đó. Thực tế, Điện Kremlin chỉ là nơi làm việc chính thức của nhà lãnh đạo Nga. Bản thân ông Putin sống tại Novo-Ogaryovo, một điền trang ở Vùng Moscow có từ thế kỷ 19.

Thăm 'Xô Viết đầu tiên' của nước Nga

Ngoài tên gọi 'thành phố của các cô dâu', từ những năm 70 thế kỷ XX, Ivanovo có tên gọi không chính thức là 'Quê hương của Xô Viết đầu tiên'.

Vì sao nước Nga có nhiều ngày Tết?

Thế giới chọn ngày 1/1 để khởi đầu cho một năm mới, trong khi đó người Nga đón năm mới với nhiều ngày Tết khác nhau.

Câu chuyện về chiếc khí cầu đầu tiên của Liên Xô

Năm 1920, cuộc Nội chiến Nga kết thúc, chính phủ Liên Xô quyết định bổ sung khí cầu cho không quân. Ngành công nghiệp này lúc đó đã lụi tàn, nên ban đầu họ quyết định tận dụng di sản từ thời Sa hoàng.

Kinh hoàng thảm họa khiến 250.000 người hóa thành băng chỉ sau 1 đêm

Cho đến nay, thảm họa diễn ra trên hồ Baikal vẫn là một trong những vụ kinh hoàng nhất do thiên tai mà con người từng ghi nhận, dù vẫn còn nhiều nghi vấn.

Phản kháng dữ dội tại Nga ngay sau khi đảng Bolshevik lên nắm quyền năm 1917

Ngay sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, đảng Bolshevik vấp phải sự phản kháng từ các phần tử chế độ cũ. Nhiều thể chế nhà nước bị tê liệt. Nhưng cũng chỉ trong thời gian ngắn, những người Bolshevik đã xử lý vấn đề này một cách không khoan nhượng.

Thất bại lớn nhất của quân đội Mỹ trên đất Nga

Binh sĩ Mỹ và Nga hiếm khi đối mặt trực tiếp trên chiến trường. Nhưng từng xảy ra một vụ đụng độ đẫm máu nhất giữa hai bên ở thời điểm Mỹ can dự vào cuộc Nội chiến Nga cách đây 1 thế kỷ.

Thế giới sẽ thế nào nếu Stalin chấp nhận sáp nhập Trung Quốc vào Liên Xô theo yêu cầu của Mao?

Có giả thuyết rằng, người đứng đầu Trung Quốc đã đề nghị 'lãnh tụ các dân tộc' sáp nhập đất nước của ông vào thành phần Liên Xô. Lịch sử thế giới sẽ ra sao, nếu như Stalin đón nhận 'người cầm lái vĩ đại'?

30 năm Liên Xô sụp đổ và bài học cho Việt Nam - Bài 5: Quân đội – công cụ mạnh và tin cậy nhất 'khoanh tay đứng nhìn'

Trong Cách mạng Tháng Mười, gần 20 vạn đảng viên Bolshevik đã lãnh đạo chưa đến 3 vạn binh sĩ cách mạng và đội tự vệ đỏ công nhân giành chính quyền. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, hơn 5,5 triệu đảng viên đã lãnh đạo nhân dân đánh bại phát xít Đức. Thế nhưng hơn 70 năm sau, gần 20 triệu đảng viên và hơn 5 triệu quân nhân Liên Xô đã hoàn toàn thất thủ trước âm mưu 'phi chính trị hóa' của kẻ thù, khoanh tay đứng nhìn nhà nước Xô viết - chính thể sinh ra mình sụp đổ.

Những chuyên gia Liên Xô đầu tiên tại Việt Nam

Trong sự nghiệp phát triển ngành Dầu khí tại Việt Nam, không thể không nhắc đến những cống hiến của các chuyên gia Liên Xô. Những câu chuyện về cuộc đời và đóng góp của 2 chuyên gia Liên Xô đầu tiên tới Việt Nam được nêu rõ trong cuốn sách 'Đường tới kho báu rồng vàng' - viết về sự hợp tác giữa Liên bang Nga và Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí được dịch và xuất bản tại Việt Nam.

Trải lòng của 'lưỡng quốc Nguyên soái' Konstantin Rokossovsky

'Tôi là Nguyên soái bất hạnh nhất của Liên Xô. Ở Nga, mọi người coi tôi như một người Ba Lan còn ở Ba Lan họ coi tôi như một người Nga', Konstantin Rokossovsky trải lòng.

Súng trường Mosin-Nagant đã làm thay đổi Quân đội Nga thế nào?

Từ năm 1891 đến năm 1973, hơn ba mươi bảy triệu khẩu súng trường Mosin-Nagant đã được chế tạo trên khắp thế giới, đưa nó trở thành một trong những loại súng bộ binh được sản xuất rộng rãi nhất trong thế kỷ 20.

Tại sao người Kurd không có được một vùng đất để lập quốc như Israel? (1)

Cho đến nay ước muốn có một lãnh thổ để lập quốc của người Kurd vẫn còn rất xa vời và lịch sử người Kurd ở Iraq đã thay đổi theo từng giai đoạn của chính đất nước Iraq.

Thông điệp của Tổng thống Putin dành cho Ukraine: Chống Nga là tự hủy hoại mình!

Trong một bài bình luận gần đây về quan hệ Nga-Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra thông điệp cứng rắn về cuộc xung đột đang diễn ra ở miền Đông Ukraine.

Chuyên luận chấn động của Tổng thống Putin khẳng định Nga và Ukraine là một dân tộc

Trong lúc vẫn còn xung đột tại miền đông Ukraine, Tổng thống Putin đã công bố một bài viết chuyên luận chấn động về Ukraine, trong đó ông sử dụng các lập luận để khẳng định Nga và Ukraine đã và đang là một dân tộc, đồng thời cứng rắn bày tỏ quyết tâm bảo vệ lợi ích của dân tộc Nga.

Ông Putin với bài báo về sự thống nhất lịch sử của người Nga và người Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã viết một bài báo về sự thống nhất lịch sử của người Nga và người Ukraine. Bài viết công bố trên trang web của Điện Kremlin.

Mỹ từng muốn mua lại vùng Kamchatka của Liên Xô với giá bao nhiêu?

Hẳn nhiều người đã biết Nga từng bán Alaska cho Mỹ. Tuy nhiên, năm 1920 chuyện tương tự suýt nữa cũng xảy ra với bán đảo Kamchatka của Liên Xô. Sự thực, Lenin đã từ chối bán vùng đất này, nhưng đồng ý cho thuê với thời hạn 60 năm. Mặc dù vậy, hợp đồng đã không thành do lỗi của phía Mỹ.

Những nữ tình báo nổi tiếng nhất thời Liên Xô

Họ truy lùng những cựu tướng lĩnh của chế độ Sa hoàng, chiêu mộ các đảng viên cấp cao của Đảng Quốc xã Đức, cũng như đánh cắp những bí mật hạt nhân của Mỹ và Anh.

10 bức tranh được ưa thích nhất thời Liên Xô

Nhằm hướng người dân theo cách sống lành mạnh và tình yêu đối với Tổ quốc, các họa sĩ Liên Xô đã phác họa một cách tài tình những giá trị của con người Xô viết qua những bức tranh.