Ngày 23/11, giới chức bang New South Wales (NSW) của Australia kêu gọi người dân đề phòng bệnh viêm não Nhật Bản khi bang này bước vào giai đoạn thời tiết ẩm ướt.
Giới chức y tế Australia đang kêu gọi người dân nước này tăng cường đeo khẩu trang tại các địa điểm công cộng trong nhà và các cửa hàng, khu mua sắm, trong bối cảnh làn sóng dịch COVID-19 thứ 3 ngày càng lan rộng và có khả năng đạt đỉnh trong vòng 4-6 tuần tới.
Nhiều khu vực trên thế giới, từ Mỹ đến châu Âu và châu Á đang ghi nhận số ca mắc Covid-19 tăng mạnh, phần lớn do sự lây lan nhanh chóng của BA.4 và BA.5 – hai biến thể phụ của Omicron.
Giới chức y tế bang New South Wales (NSW) của Australia ngày 4/7 cảnh báo bang này đang đối mặt với làn sóng mới dịch COVID-19, đồng thời kêu gọi người dân tiêm phòng càng sớm càng tốt.
Hai bảng New South Wales và Victoria của Australia có kế hoạch dỡ bỏ một trong những quy định chống dịch COVID-19 cuối cùng, trong khi Hàn Quốc lên kế hoạch mở cửa tất cả trường học từ tháng tới.
Hàng nghìn học sinh tại bang New South Wales, Australia, buộc phải nghỉ học trong tuần này do dịch Covid-19 và thiếu giáo viên trong trường học.
Bác sỹ chuyên khoa bệnh truyền nhiễm thuộc Đại học Sydney khuyến cáo mọi người đi tiêm vaccine liều tăng cường để phòng ngừa nguy cơ nhiễm biến thể Omicron, kể cả biến thể phụ BA.1 hay BA.2.
Sáng 16/3, Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern thông báo, nước này sẽ mở cửa biên giới trở lại sớm hơn kế hoạch đã công bố trước đó, với mục tiêu đón khách du lịch để thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, số ca nhiễm mới dịch bệnh COVID-19 tại Australia được báo cáo trong ngày 16/3 đã tăng gấp 3 lần so với ngày hôm trước, với 30.402 trường ghi nhận tại bang New South Wales và 9.426 trường hợp ghi nhận tại bang Victoria.
Giới chức Australia lên tiếng về việc tiêm mũi tăng cường vắc xin phòng Covid-19, trong bối cảnh chủng Omicron hoành hành ở nước này.
Thủ tướng Australia Scott Morrison tuyên bố giới lãnh đạo nước này chủ trương chuyển sang giai đoạn mới sống chung với COVID-19 khi coi dịch bệnh này như cúm.
Ngày 28/12, Australia tiếp tục ghi nhận thêm nhiều ca mắc COVID-19, trong bối cảnh biến thể Omicron gây trở ngại đối với việc mở cửa lại nền kinh tế và chính quyền các bang vẫn bất đồng về các biện pháp kiểm soát biên giới trong nước.
Ngày càng có nhiều lời kêu gọi thay đổi quy định tự cách ly sau khi tiếp xúc với bệnh nhân COVID-19 khi mà các doanh nghiệp và bệnh viện đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thiếu hụt nguồn nhân lực.
Trước tình trạng số ca mắc Covid-19 tiếp tục tăng trên khắp Australia, lãnh đạo Y tế bang New South Wales, Brad Hazzard, cảnh báo 'tất cả người dân sẽ nhiễm Omicron'.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, ngày 21/12, bang New South Wales (NSW) của Australia thông báo ghi nhận 3.057 ca mắc COVID-19 trong 24 giờ qua. Đây là số ca mắc cao nhất trong một ngày tại một bang của Australia kể từ khi đại dịch bùng phát.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 2/12, thế giới ghi nhận tổng cộng 263.987.862 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.245.883 ca tử vong. Hiện trên 20,48 triệu ca đang được điều trị.
Các quan chức Na Uy cho biết 60 người có kết quả dương tính với Covid-19 sau khi tham dự tiệc Giáng sinh của công ty năng lượng tái tạo Scatec tại Louise Restaurant & Bar ở Aker Brygge, TP Oslo cuối tuần trước.
Indonesia đã triển khai các quy định phòng dịch mới như siết chặt quản lý biên giới, kéo dài thời gian cách ly và hạn chế lưu lượng người đi lại trên các trục đường chính nhằm ngăn chặn nguy cơ biến thể Omicron xuất hiện tại quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
Người dân tại thành phố Sydney của Australia ngày hôm nay (11/9) đã đổ về các bãi biển trong cái nắng 30 độ C bất chấp dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến căng thẳng và nhiều khu vực vẫn đang bị phong tỏa.
Cảnh sát Australia bắt giữ hàng trăm người phản đối phong tỏa ở Melbourne và Sydney vào ngày 21/8, thời điểm nước này ghi nhận số ca mắc Covid-19 trong ngày cao kỷ lục.
Cách đây 8 tháng, tại một phòng thí nghiệm ở ngoại ô phía đông Sydney, Thủ tướng Scott Morrison đã đưa ra tuyên bố đầy lạc quan sau 1 năm khắc nghiệt: 'Hôm nay là ngày mà chúng ta có thể mong đợi vào một năm 2021 tốt đẹp hơn'.
Chiến lược mua vaccine không hợp lý đẩy Australia rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn cung, khiến tiến trình tiêm chủng ở nước này triển khai chậm chạp so với nhiều quốc gia khác.
Tính đến cuối tuần qua, Australia đã tiêm được 8,25 triệu liều vaccine trên cả nước, với khoảng 17,5% tổng số người dân được tiêm liều đầu tiên và 7,2% dân số được tiêm đủ 2 liều.
Trong bối cảnh chiến dịch tiêm chủng ở Australia được đánh giá là chậm so với nhiều quốc gia khác, khi mới chỉ 7,2% dân số được tiêm chủng đầy đủ, cuộc đua để có được nguồn cung vaccine ngừa COVID-19 tại nước này đang được ví như 'đấu trường sinh tử'.
Nỗ lực tìm kiếm vaccine của Australia được giới chức y tế New South Wales ví như 'đấu trường sinh tử' khi số ca mắc Covid-19 gia tăng nhưng tốc độ tiêm chủng chưa được cải thiện.
Bang New South Wales đông dân nhất của Úc vừa báo cáo 8 trường hợp COVID-19 mới trong bối cảnh các hạn chế về giãn cách xã hội mới và bắt buộc đeo khẩu trang đã được áp dụng trong khi bang Victoria bên cạnh có ba trường hợp mới.
Australia đang cân nhắc cách ly các phi hành đoàn quốc tế đến New South Wales 14 ngày như hành khách thông thường.
Iris Lê (1994) làm việc tại Bệnh viện Royal Adelaide, Australia. Cô từng đoạt giải cuộc thi Hoa hậu Áo dài của Adelaide Nam Australia. 'Có nỗi buồn gieo mầm nhân ái' là nhật ký của Iris Lê khi chữa trị bệnh nhân Covid-19 và những câu chuyện buồn vui sau 6 năm gắn bó nghề y.Truyền thông Australia ghi nhận một số y tá bị người đi đường vô cớ hành hung hoặc xúc phạm vì cho rằng nhân viên y tế đem virus từ bệnh viện phát tán ra cộng đồng.
Ba học sinh ở 2 trường trung học tại New South Wales, Australia, được xác nhận dương tính với SARS-CoV-2, nâng tổng số ca nhiễm bệnh tại tiểu bang này lên 50 người.
Người dân Australia đổ xô đi mua giấy vệ sinh vì lo sợ Covid-19. Các siêu thị địa phương hạn chế bán giấy để tránh thiếu hụt.