Kỳ vọng và thận trọng

Trung Quốc vừa công bố biện pháp tiếp cận đa hướng liên quan đến mọi khía cạnh của thị trường bất động sản, từ việc nới lỏng các khoản thanh toán đến cắt giảm lãi suất cho vay mua nhà… Động thái được đánh giá là chưa từng có của Chính phủ trong vài thập kỷ qua có đủ để giúp vực dậy thị trường bất động sản đang chìm trong khủng hoảng?

Gói giải cứu bất động sản của Trung Quốc liệu có khả thi?

Trung Quốc vừa công bố nỗ lực mạnh mẽ nhất từ trước đến nay để giải cứu lĩnh vực bất động sản. Các biện pháp này liệu có thể giúp Bắc Kinh vực dậy thị trường nhà đất vốn đang chìm trong khủng hoảng?

Trung Quốc công bố gói giải cứu lớn cho thị trường bất động sản

Hôm thứ Sáu (17/5), Trung Quốc đã công bố những biện pháp mạnh mẽ nhất để giải cứu thị trường bất động sản, nới lỏng các quy định thế chấp và kêu gọi chính quyền địa phương mua những ngôi nhà chưa bán được khi chính quyền ngày càng lo ngại về lực cản tăng trưởng kinh tế của lĩnh vực này.

Kinh tế thế giới nhiều biến động

Giá vàng tăng trong tuần thứ hai liên tiếp sau khi dữ liệu lạm phát mới của Mỹ củng cố dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có thể hạ lãi suất hai đợt trong năm nay

Tín hiệu tốt về kinh tế Trung Quốc: Giá tiêu dùng tăng 3 tháng liên tiếp

Giá tiêu dùng tăng được xem là một tín hiệu tích cực về sức khỏe của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, cho thấy sự khởi sắc của nhu cầu trong nước...

Tiến trình phục hồi nội địa yếu, đà tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có dấu hiệu chững lại

Dữ liệu kinh tế mới phát hành của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho thấy, lợi nhuận công nghiệp của nước này đã giảm tốc trong tháng Ba so với hai tháng trước đó.

Dấu hỏi về sức mạnh phục hồi kinh tế của Trung Quốc

Lợi nhuận công nghiệp tháng 3 sụt giảm đã làm chậm tăng trưởng của cả quý I so với hai tháng đầu năm. Điều này làm dấy lên nghi ngờ về sức mạnh phục hồi của kinh tế Trung Quốc.

Luật thuế quan mới: Bước ngoặt cho xuất - nhập khẩu Trung Quốc?

Ngày 26/4, Ủy ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Quốc hội) đã thông qua luật thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.

Kinh tế Trung Quốc tăng tốc trong quý 1 dù bất động sản còn ảm đạm

Nền kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng vượt dự báo trong quý 1 năm nay, bất chấp cuộc khủng hoảng bất động sản chưa có dấu hiệu qua đáy...

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 5,3% trong quý I, vượt kỳ vọng

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 là khoảng 5%.

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh trong tháng 3, trong khi nhập khẩu cũng bất ngờ giảm. Dữ liệu thương mại mới nhất nhấn mạnh nhiệm vụ khó khăn mà các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh đối mặt khi họ cố gắng vực dậy nền kinh tế bằng cách tăng đầu tư sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu trong bối cảnh nhu cầu trong nước suy yếu và khủng hoảng bất động sản kéo dài.

Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc biến động mạnh hơn dự kiến

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Trung Quốc trong tháng Ba vừa qua đã giảm 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu mức giảm lớn nhất kể từ tháng 8/2023.

Tín hiệu khởi sắc đầu tiên của ngành sản xuất Trung Quốc

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Trung Quốc dù tăng khiêm tốn nhưng đây là kết quả tốt nhất kể từ tháng 3/2023...

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 khoảng 5%

Theo báo cáo của Chính phủ Trung Quốc công bố hôm thứ Ba (5/3), Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% cho năm 2024 và công bố phát hành trái phiếu đặc biệt 'siêu dài hạn' cho các dự án lớn.

Thấy gì từ mục tiêu tăng trưởng 'khoảng 5%' mà Trung Quốc đề ra cho năm 2024?

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng 'khoảng 5%' cho năm 2024 và tuyên bố phát hành trái phiếu đặc biệt kỳ hạn siêu dài để huy động vốn đầu tư cho các dự án lớn - báo cáo công tác của Chính phủ nước này tại phiên khai mạc kỳ họp thường niên Quốc hội Trung Quốc sáng 5/3 cho biết...

'Ăn miếng trả miếng': Trung Quốc ra đòn nhỏ, loạt hãng lớn EU lao đao

Trung Quốc đang tiến hành một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các sản phẩm rượu như rượu mạnh từ Liên minh châu Âu (EU), được coi như một động thái đáp trả sau khi khối này mở cuộc điều tra vào mùa thu năm ngoái về trợ cấp xe điện nhằm vào Bắc Kinh.

Trung Quốc điều tra chống bán phá giá đối với các sản phẩm rượu từ EU

Trung Quốc đang tiến hành một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các sản phẩm rượu mạnh từ EU, đây là một động thái mới sau khi EU mở cuộc điều tra vào mùa thu năm ngoái về trợ cấp xe điện.

Các ngân hàng Trung Quốc đồng loạt hạ lãi suất vì tăng trưởng kinh tế giảm tốc

Các ngân hàng thương mại quốc doanh lớn của Trung Quốc vừa có đợt giảm mạnh lãi suất tiền gửi, làm dấy lên hy vọng rằng động thái này sẽ mở rộng dư địa để ngân hàng trung ương hạ lãi suất cho vay vào đầu năm tới...

Giá tiêu dùng giảm mạnh, áp lực giảm phát vẫn 'ám' Trung Quốc

Tình trạng này cho thấy những thách thức to lớn mà Trung Quốc đang phải đối mặt trong quá trình vực dậy tăng trưởng sau đại dịch Covid-19 và trong bối cảnh khủng hoảng bất động sản chưa có hồi kết...

Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm mạnh nhất trong ba năm

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này giảm 0,5% so với cùng kỳ năm trước và so với tháng 10/2023.

Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm mạnh nhất trong 3 năm

Giá tiêu dùng của Trung Quốc giảm với tốc độ nhanh nhất trong 3 năm, trong khi chi phí sản xuất thậm chí còn giảm sâu hơn. Điều này làm gia tăng thách thức mà Bắc Kinh đối mặt trong quá trình phục hồi kinh tế.

Trung Quốc tăng cường hỗ trợ tài khóa để tăng tốc phục hồi kinh tế

Bộ Chính trị Trung Quốc vừa cam kết sẽ tăng cường các biện pháp tài khóa và khiến các chính sách tiền tệ trở nên hiệu quả hơn để ổn định tăng trưởng kinh tế.

25 tỷ USD vốn ngoại chảy khỏi thị trường chứng khoán Trung Quốc vì kinh tế gây thất vọng

Xu hướng bán tháo mạnh mẽ những tháng gần đây đang đưa khối ngoại trên thị trường chứng khoán Trung Quốc tiến tới hoàn tất năm mua ròng ít nhất kể từ 2015...

Nhà đầu tư nước ngoài ồ ạt rời khỏi thị trường Trung Quốc

Hơn 75% dòng vốn nước ngoài vào thị trường chứng khoán Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm đã rời đi.

Hàng chục triệu căn hộ chưa xây đã bán: 'Ác mộng' của thị trường bất động sản Trung Quốc

Giải quyết vấn đề này được coi là chìa khó cho sự phục hồi của thị trường địa ốc nói riêng và nền kinh tế Trung Quốc nói chung, nhưng khó khăn đang ngày càng trở nên lớn hơn...

Vốn ngoại ồ ạt rút khỏi chứng khoán Trung Quốc, chuyển dòng tiền sang Nhật Bản

Các nhà đầu tư toàn cầu bán tháo số cổ phiếu trị giá hơn 25 tỷ USD tại thị trường Trung Quốc trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 7 năm nay bất chấp những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm khôi phục niềm tin vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Trung Quốc có 20 triệu căn nhà đã bán nhưng chưa hoàn thiện và bàn giao, rắc rối của ngành địa ốc chưa biết khi nào chấm dứt

Ông Ting Lu, nhà kinh tế cấp cao của Nomura, ước tính có khoảng 20 triệu căn nhà đã bán nhưng chưa được hoàn thiện và bàn giao trên khắp Trung Quốc. Theo ông, các công ty bất động sản cần hơn 440 tỷ USD để hoàn thiện số nhà này.

Chỉ số giá tiêu dùng Trung Quốc tháng 10 giảm trở lại

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc trong tháng 10 lại sụt giảm, bên cạnh hoạt động tại các nhà máy ngày càng suy yếu dấy lên nghi ngờ về khả năng phục hồi kinh tế của quốc gia này.

Giá hàng tiêu dùng của Trung Quốc tiếp tục giảm

Trong tháng 10 vừa qua, giá hàng tiêu dùng của Trung Quốc tiếp tục giảm do nhu cầu của người dân suy yếu chưa từng thấy kể từ đại dịch…

Giá thịt lợn lao dốc, áp lực giảm phát lại đè nặng lên Trung Quốc

Những số liệu mới nhất này một lần nữa phủ bóng lên triển vọng phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...

Các công ty bất động sản Trung Quốc giảm sâu giá bán, chủ nhà lỡ mua giá cao bất bình

Trước tình cảnh thị trường nhà ế ẩm trong cơn suy thoái kéo dài hai năm, các thành phố trên khắp Trung Quốc cho phép các nhà phát triển bất động giảm giá bán nhà mới xây để vực dậy doanh thu. Chính sách này nhanh chóng vấp phải sự phản đối kịch liệt từ các chủ nhà, vốn đã mua với giá cao trước đây và không muốn chứng kiến giá trị ngôi nhà của họ bốc hơi.

Tăng trưởng ì ạch, Trung Quốc tính bơm thêm gần 140 tỷ USD vào nền kinh tế

Ý định kích cầu cho thấy mối lo ngại ngày càng lớn của các nhà lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc về tình hình sức khỏe của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...

Khối ngoại ồ ạt rút vốn khỏi chứng khoán Trung Quốc

Mối lo ngại về triển vọng kinh tế vĩ mô và khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc thời gian gần đây đã thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài bán tháo cổ phiếu Trung Quốc, đặc biệt là cổ phiếu của các tổ chức tài chính và các công ty liên quan đến tiêu dùng cá nhân.

Kinh tế Trung Quốc liệu có khởi sắc trong quý 4?

Ba tháng cuối năm nay được cho là khoảng thời gian mà triển vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ trở nên rõ ràng hơn và Chính phủ nước này cũng thể hiện quan điểm sắc nét hơn về kích cầu, nhất là đối với ngành bất động sản đang chìm sâu trong khủng hoảng...

Áp lực giảm phát ở Trung Quốc dịu bớt, bức tranh kinh tế vẫn ảm đạm

Nền kinh tế Trung Quốc đã nhích ra khỏi tình trạng giảm phát trong tháng 8 vừa qua...

Áp lực giảm phát đối với nền kinh tế Trung Quốc đang dịu đi

Theo Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của nước này trong tháng 8/2023 tăng 0,1% so với một năm trước đó, đảo chiều từ mức giảm 0,3% trong tháng 7/2023, nhưng thấp hơn nhiều so với mục tiêu hàng năm của Chính phủ Trung Quốc.

Country Garden lỗ kỷ lục gần 7 tỉ USD trong nửa đầu năm 2023

Nhà phát triển bất động sản tư nhân lớn nhất Trung Quốc đang chật vật đấu tranh để tồn tại trong bối cảnh khủng hoảng lĩnh vực bất động sản kéo dài.

Country Garden – tập đoàn bất động sản Trung Quốc lỗ kỷ lục gần 7 tỉ đô la

Tập đoàn bất động sản Country Garden của Trung Quốc ghi nhận khoản lỗ kỷ lục 48,9 tỉ nhân dân tệ (6,7 tỉ đô la Mỹ) trong nửa đầu năm nay. Country Garden cũng cảnh báo rủi ro vỡ nợ khi đang chật vật tìm cách sinh tồn trong bối cảnh lĩnh vực bất động sản của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn chưa thoát ra được cuộc khủng hoảng thanh khoản.

Trung Quốc cân nhắc nới lỏng quy định mua nhà nhằm thúc đẩy nền kinh tế

Trung Quốc ngày 25/8 đã công bố sẽ cân nhắc nới lỏng hơn nữa các chính sách về nhà ở nhằm ngăn chặn sự sụt giảm trên thị trường bất động sản và phục hồi nền kinh tế.

Trung Quốc cắt giảm lãi suất thấp hơn so với kỳ vọng

Hôm thứ Hai (21/8), Ngân hàng trung ương Trung Quốc đã cắt giảm lãi suất cho vay cơ bản 1 năm trong khi giữ nguyên lãi suất 5 năm.

Trung Quốc cắt giảm lãi suất khiêm tốn trong bối cảnh rủi ro đồng Nhân dân tệ ngày càng tăng

Ngày 21/8, Trung Quốc đã cắt giảm lãi suất cho vay cơ bản kỳ hạn 1 năm khi các nhà chức trách tìm cách tăng cường nỗ lực kích thích nhu cầu tín dụng, nhưng đã gây bất ngờ cho thị trường bằng cách giữ nguyên lãi suất 5 năm trong bối cảnh có nhiều lo lắng hơn về đồng Nhân dân tệ đang suy yếu.

Trung Quốc công bố các biện pháp vực dậy thị trường chứng khoán

Hôm thứ Sáu (18/8), cơ quan quản lý chứng khoán Trung Quốc đã công bố một gói cải cách thân thiện với thị trường nhằm cố gắng thúc đẩy đầu tư và giao dịch sau nhiều tháng tăng trưởng kinh tế kém ảnh hưởng đến cổ phiếu và trái phiếu.

Trung Quốc công bố các biện pháp nhằm vực dậy thị trường chứng khoán

Ngày 18/8, Ủy ban Điều tiết chứng khoán Trung Quốc đã đề xuất một gói các giải pháp bao gồm cắt giảm chi phí giao dịch, hỗ trợ mua lại cổ phần và khuyến khích đầu tư dài hạn để hỗ trợ thị trường chứng khoán đã trượt xuống mức thấp nhất trong 9 tháng.

Kinh tế Trung Quốc chậm lại, thế giới tổn thương?

Trong hơn một phần tư thế kỷ, Trung Quốc luôn dịch chuyển đi lên và phát triển không ngừng. Hiện tại, hoạt động kinh tế của nước này đang chậm lại, gây ra những rủi ro đáng báo động cho hộ gia đình Trung Quốc và các nền kinh tế trên khắp thế giới.

Kinh tế Trung Quốc không sáng sủa, hàm ý cho thế giới

Tiêu dùng của Trung Quốc như một động cơ không bao giờ chết máy, kéo theo cả nền kinh tế thế giới. Nhưng giờ đây, động cơ đó có dấu hiệu chững lại.

Trung Quốc rơi vào giảm phát, các ngân hàng trung ương tạm 'thở phào' trước lạm phát

Sau 2 năm, lần đầu tiên giá tiêu dùng và giá sản xuất của Trung Quốc cùng giảm, đánh dấu một chu kỳ giảm phát có thể giúp các ngân hàng trung ương toàn cầu phần nào đối phó với tình trạng lạm phát ở các quốc gia.

Giảm phát ở Trung Quốc góp phần cho các ngân hàng trung ương toàn cầu kiểm soát lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc lần đầu tiên giảm cùng nhau kể từ năm 2020. Đây là yếu tố có thể hỗ trợ các ngân hàng trung ương toàn cầu trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng lại báo hiệu một triển vọng kém khả quan hơn ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Kinh tế Trung Quốc đứng trước khả năng giảm phát

Dữ liệu quý II/2024 khiến một số nhà kinh tế cảnh báo về nguy cơ giảm phát ngày càng tăng, khi giá cả giảm liên tục theo thời gian.