Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu

Hành lang giao thông Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu, một phản ứng rất muộn của phương Tây đối với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, là chủ đề bàn tán rộng rãi trên các diễn đàn và phương tiện truyền thông quốc tế thời gian gần đây, nhưng nó có nguy cơ cùng chung số phận với ba dự án kết nối giữa châu Á và châu Âu gần đây nhất mà phương Tây từng tán tụng.

Gói trừng phạt thứ 11 nhằm vào Moscow: EU chính thức 'tuyên chiến' với bên thứ ba, quyết chặn huyết mạch cuối của kinh tế Nga?

Sau nhiều ngày trì hoãn vì những vấn đề nhạy cảm, EU cuối cùng đã quyết định mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với các chủ thể kinh tế có liên quan đến Liên bang Nga, cũng như đối với những đối tượng tìm cách lách lệnh trừng phạt thông qua các văn phòng ở nước thứ ba.

Cạnh tranh với Trung Quốc, G7 khởi động chương trình đầu tư hạ tầng 600 tỷ USD

Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) dự kiến triển khai kế hoạch huy động 600 tỷ USD cho chương trình đầu tư hạ tầng trong 5 năm tới nhằm cạnh tranh với Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc...

G7 công bố dự án hạ tầng 600 tỷ USD nhằm đối trọng Trung Quốc

Các quốc gia G7 đã huy động được 600 tỷ USD cho chương trình phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu nhằm đối trọng sức ảnh hưởng của Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.

Chiến lược Xoay trục phiên bản 2.0 còn thiếu những gì?

Trong chuyến công du châu Á cuối tháng 5 vừa qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo Nhật Bản, Ấn Độ và 10 quốc gia khác đã cam kết tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPEF) do nước này thúc đẩy. Nhưng chừng nào IPEF còn thiếu các biện pháp khuyến khích rõ ràng, sẽ khó có thể biến khuôn khổ thành hành động có ý nghĩa.

Thế giới Thế giới Mỹ, Anh muốn tăng cường hợp tác với Ấn Độ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Chính phủ Mỹ và Anh mới đây đã nhất trí tăng cường quan hệ với Ấn Độ như một phần trong cam kết thực hiện chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và theo đuổi cam kết kinh tế tích cực trong khu vực chiến lược quan trọng này.

Đại kế hoạch hạ tầng xuyên lục địa của Trung Quốc hút thêm thành viên mới

Argentina đã tham gia Sáng kiến cơ sở hạ tầng Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.

Vì sao Trung Quốc điều chỉnh chính sách Vành đai và Con đường ở Trung Á?

Trung Quốc đang thay đổi chính sách đầu tư vào Trung Á trong khuôn khổ sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Các công ty Trung Quốc đang phải thích nghi với các đòi hỏi của chính phủ và công dân các nước sở tại muốn có thêm việc làm, hàng xuất khẩu và đào tạo kỹ năng nghề...

Lục địa đen: Đối trọng hay tương hỗ giữa hai kế hoạch lớn Mỹ - Trung?

Theo nhận định của tờ SCMP, Sáng kiến Build Back Better World (B3W) của Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể hợp tác và cùng phát triển với dự án tài trợ cơ sở hạ tầng xuyên lục địa của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình.

Mỹ sẽ giới thiệu sáng kiến đối trọng Vành đai và Con đường

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ khởi động một chương trình tài trợ cơ sở hạ tầng trên toàn cầu, nhằm đối trọng với sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.

Mỹ và Trung Quốc tranh đấu quyết liệt với nhau trong chống biến đổi khí hậu

Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc mở rộng sang cả lĩnh vực chống biến đổi khí hậu. Hai bên xung khắc với nhau trong cách xử lý vấn đề này.

Thượng đỉnh G7: 'Hội nhà giàu' bắt tay xuất chiêu mới đối chọi Trung Quốc

Tại hội nghị thượng đỉnh năm nay, G7 đang muốn chứng minh cho thế giới rằng những nền dân chủ giàu có nhất thế giới có thể tạo ra một 'đối trọng' đáp lại tầm ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc.