Tỷ lệ sinh toàn thế giới giảm đáng báo động

Tỷ lệ sinh giảm nhanh chóng ở các quốc gia đang gây ra những hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội và chính trị.

Bật mí trong sản xuất nông nghiệp giúp giảm 1/3 lượng khí thải nhà kính

Ngân hàng Thế giới cho biết, những thay đổi trong sản xuất nông nghiệp - thực phẩm có thể cắt giảm 1/3 lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu.

Ngân hàng Thế giới chỉ ra cách thiết thực giúp giảm 1/3 lượng phát thải toàn cầu

Báo cáo của WB khuyến nghị các quốc gia có thu nhập trung bình nên xem xét thực hiện một số thay đổi, bao gồm chuyển sang các phương thức chăn nuôi phát thải thấp và sử dụng đất bền vững hơn.

Nghiên cứu cho thấy 1/5 cửa sông trên thế giới đã biến mất trong 35 năm qua

Nghiên cứu mới đây cho thấy, gần một nửa số cửa sông trên thế giới đã bị con người thay đổi và 20% cửa sông đã biến mất trong 35 năm qua, đặc biệt ở các nước châu Á.

Liệu Trung Quốc có vượt qua bẫy thu nhập trung bình?

Tờ The Edge Malaysia đăng bình luận của tác giả Nouriel Roubini, Giáo sư danh dự kinh tế tại Đại học New York về việc Trung Quốc đang phải đối mặt với bẫy thu nhập trung bình.

Nổ súng kinh hoàng ở quán bar tại Florida

Hai người đã thiệt mạng và 7 người bị thương trong một vụ nổ súng tại quán bar Martini ở Doral, Florida, vào sáng sớm ngày 6/4 (theo giờ địa phương).

Nổ súng khiến nhiều người thương vong tại Mỹ

Vụ việc xảy ra sau một trận cãi vã, 1 vị khách đã rút súng bắn chết 1 nhân viên bảo vệ quán bar. Ngoài ra, 6 người khác bị bắn là người ngoài cuộc và 1 sỹ quan cảnh sát bị bắn vào chân.

Mỹ: Nổ súng ở quán bar khiến nhiều người thương vong

Ngày 6/4, cảnh sát Mỹ thông báo 2 người thiệt mạng và 7 người khác bị thương trong một vụ nổ súng ở quán bar tại Doral, bang Florida.

Nghịch lý: Hàng tỷ thực phẩm bị lãng phí trong khi 783 triệu người đối mặt với nạn đói

Liên Hợp Quốc vừa công bố báo cáo cho thấy, thế giới đang lãng phí khoảng 19% lượng thực phẩm được sản xuất trên toàn cầu, tương đương khoảng 1,05 tỷ tấn.

Biến đổi khí hậu đang tác động lên bàn ăn của mỗi gia đình

Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học, biến đổi khí hậu và đặc biệt là nhiệt độ tăng cao có thể khiến giá lương thực tăng 3,2% mỗi năm.

Áp lực dân số đè nặng các nước nghèo

Mới đây, tạp chí y khoa Lancet đã công bố nghiên cứu của Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe Mỹ (IHME) cho thấy, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ giảm xuống mức quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này, từ đó chuyển gánh nặng dân số sang các nước nghèo, dẫn đến sự thay đổi xã hội to lớn.

Tỷ lệ sinh toàn cầu sẽ giảm trong nhiều thập kỷ tới

Một nghiên cứu mới dự đoán rằng tỷ lệ sinh toàn cầu - đã giảm ở tất cả các nước kể từ năm 1950 - sẽ tiếp tục giảm mạnh cho đến cuối thế kỷ này, dẫn đến sự thay đổi nhân khẩu học sâu sắc.

Thị trường lao động thế giới 2024 kém lạc quan

Khi nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ đối mặt với nhiều 'cơn gió ngược' trong năm 2024, triển vọng việc làm cũng trở nên kém lạc quan. Trong báo cáo mới nhất về xu hướng triển vọng xã hội và việc làm thế giới, Tổ chức lao động quốc tế nhận định, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng trong năm nay, với tình trạng bất bình đẳng ngày càng tăng và năng suất trì trệ cũng là nguyên nhân gây lo ngại về triển vọng kinh tế.

Bệnh đái tháo đường tăng nhanh ở Việt Nam: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng tránh

Bệnh đái tháo đường là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay. Tiêu thụ thực phẩm giàu năng lượng, ít vận động, thừa cân khiến lứa tuổi mắc bệnh đái tháo đường ngày càng trẻ hóa.

Những nét chính trong Thông điệp Liên bang của Tổng thống Mỹ Joe Biden

Bài phát biểu dài 68 phút đã mang lại cho Tổng thống Joe Biden cơ hội trình bày trước hàng triệu người Mỹ về những kế hoạch của ông cho nhiệm kỳ tiếp theo nếu tái đắc cử, đồng thời khắc họa sự tương phản giữa ông với đối thủ Donald Trump.

Vì sao Việt Nam chưa thể mời Taylor Swift tổ chức concert?

Nữ tỷ phú thế giới, đại diện tiêu biểu cho ngành công nghiệp âm nhạc toàn cầu Taylor Swift vừa có cái gật đầu với Chính phủ Singapore khi quốc đảo này chi gần 3,3 triệu USD để có được 6 đêm diễn độc quyền của nữ ca nhạc sĩ người Mỹ tại khu vực Đông Nam Á.

Vấn đề nan giải về năng lượng của châu Á: Làm gì để từ bỏ thói quen sử dụng than đá?

Các quốc gia trên toàn thế giới đang đẩy nhanh việc đóng cửa các nhà máy than của họ, khi chính phủ và các công ty tư nhân đổ tiền vào việc tăng công suất năng lượng tái tạo nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi dần dần khỏi nhiên liệu hóa thạch, theo Oil Price.

WHO dự đoán số ca mắc ung thư toàn cầu đến năm 2050 sẽ tăng hơn 75%

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán đến năm 2050, các trường hợp ung thư toàn cầu sẽ tăng hơn 75%. Số liệu mới nhất từ Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) thuộc WHO cho thấy rõ gánh nặng ngày càng tăng của căn bệnh này, từ 14,1 triệu ca mắc mới và 8,2 triệu ca tử vong trên toàn thế giới vào năm 2012 lên 20 triệu ca mắc mới và 9,7 triệu ca tử vong một thập niên sau đó.

WHO dự đoán số ca mắc ung thư toàn cầu đến năm 2050 sẽ tăng hơn 75%

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự đoán đến năm 2050, các trường hợp ung thư toàn cầu sẽ tăng hơn 75%.

Dự báo kinh tế toàn cầu từ góc nhìn WEF 2024

Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) được tổ chức hàng năm ở Davos Thụy Sĩ vừa kết thúc hôm 19-1. Hơn 300 người có ảnh hưởng lớn, trong đó hơn 60 nguyên thủ quốc gia, đã cùng trao đổi những vấn đề hệ trọng toàn cầu cả trong ngắn và dài hạn.

IMF: Trí tuệ nhân tạo sẽ ảnh hưởng tới gần 40% việc làm trên toàn cầu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo rằng, gần 40% việc làm trên toàn cầu có thể bị ảnh hưởng bởi sự trỗi dậy của trí tuệ nhân tạo (AI), trong đó các nền kinh tế có thu nhập cao phải đối mặt với rủi ro lớn hơn các nền kinh tế thị trường mới nổi và thu nhập thấp.

Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự báo tăng trong năm 2024

Một dự báo đã được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra về tỷ lệ thất nghiệp trên toàn cầu trong năm 2024 có khả năng sẽ tăng cao khi mà tình trạng bất bình đẳng cũng như lạm phát vẫn chưa có dấu hiệu giảm.

ILO: Tỷ lệ người thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng trong 2024

Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tỷ lệ người thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng thêm 2 triệu người, tương đương hơn 5% trong năm nay.

Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng trong năm nay?

Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng hơn 5% trong năm nay.

Khoảng cách giới tính vẫn tồn tại trong thị trường lao động

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vừa ra mắt Báo cáo trọng điểm mới 'Triển vọng Việc làm và Xã hội Thế giới: Xu hướng 2024'. Theo báo cáo, tình trạng thất nghiệp và khoảng cách việc làm đều giảm xuống dưới mức trước đại dịch nhưng tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng vào năm 2024, đồng thời tình trạng bất bình đẳng ngày càng gia tăng và năng suất trì trệ là những yếu tố gây lo ngại.

Thất nghiệp toàn cầu tăng, thêm 2 triệu lao động tìm việc

Tình trạng thất nghiệp toàn cầu sẽ trở nên tồi tệ hơn, dự kiến sẽ có thêm hai triệu người lao động đang tìm kiếm việc làm.

Tình trạng thất nghiệp năm 2024 sẽ tiếp tục trầm trọng?

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự báo năm 2024, tỉ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%.

Tình trạng thất nghiệp toàn cầu sẽ gia tăng trong năm 2024

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) dự báo, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%.

ILO: Tình trạng thất nghiệp toàn cầu sẽ gia tăng trong năm 2024

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự báo triển vọng thị trường lao động và tình trạng thất nghiệp toàn cầu đều sẽ trở nên tồi tệ hơn trong thời gian tới. Vào năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%...

ILO: Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng trong năm 2024

Theo báo cáo 'Triển vọng Xã hội và Việc làm Thế giới: Xu hướng năm 2024' vừa được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố ngày 10/1, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến sẽ tăng nhẹ trong năm nay, làm dấy lên lo ngại về tình trạng bất bình đẳng ngày càng trầm trọng, năng suất trì trệ và lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập khả dụng.

Đại sứ Denny Abdi: Làm sâu sắc hơn mối quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Indonesia

Tổng thống Cộng hòa Indonesia Joko Widodo sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, từ ngày 11 - 13/1, theo lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Nhân dịp này, Đại sứ Indonesia tại Việt Nam Denny Abdi đã trả lời phỏng vấn của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về ý nghĩa chuyến thăm và quan hệ hợp tác giữa hai nước.

Châu Á - Thái Bình Dương: Cần tách rời tăng trưởng kinh tế khỏi phát thải carbon

Theo một phân tích của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), các nước châu Á - Thái Bình Dương hiện phải đối mặt với một nhiệm vụ quan trọng là tách tăng trưởng kinh tế khỏi lượng khí thải carbon, trong bối cảnh tình trạng kinh tế của các nước rất khác nhau, từ các quốc gia có thu nhập cao đến các nền kinh tế mới nổi, khi mỗi quốc gia đều đang phải vật lộn với những thách thức riêng.

Bill Gates tin rằng AI sẽ mang lại những thay đổi căn bản về việc làm, chăm sóc sức khỏe và giáo dục

Tỉ phú Bill Gates đã xuất bản một bài đăng trên blog dài 6 trang nêu về những tác động tích cực của AI đối với lĩnh vực việc làm, chăm sóc sức khỏe và giáo dục.

CẦN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÓ TÍNH BAO TRÙM VÌ THỊNH VƯỢNG CHUNG

Đóng góp ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội TS.Nguyễn Thị Thu Phương, Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, chính sách tài khóa trong giai đoạn mới cần có định hướng thiết kế có tính bao trùm, có khả năng hỗ trợ sự phát triển của một xã hội trung lưu thịnh vượng.

Thương mại kỹ thuật số thúc đẩy tăng trưởng của châu Á - Thái Bình Dương

Theo một báo cáo mới được công bố trong Tuần lễ Kinh tế số 2023 của UNCTAD (UNCTAD eWeek 2023), thương mại kỹ thuật số mang lại nhiều hứa hẹn cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm để giúp các quốc gia dễ bị tổn thương bắt kịp đà tăng trưởng.

21 tỉnh, thành có mức sinh thấp, đối diện với nhiều hệ lụy: Bộ Y tế đề xuất giải pháp gì?

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng. Ngoài 33 tỉnh, thành phố có mức sinh cao, có 21 tỉnh, thành đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp. Dự thảo Luật Dân số được xây dựng đề xuất một số giải pháp để cân bằng mức sinh.

Đức nỗ lực bù đắp nhân lực lao động

Đức đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng. Nền kinh tế nước này hiện nay cần 400.000 lao động nhập cư mỗi năm, để bảo đảm sự thịnh vượng cũng như hệ thống phúc lợi.

Nước Đức 'giải bài toán' thiếu hụt nguồn nhân lực

Kinh tế Đức cần 400.000 lao động nhập cư mỗi năm để đảm bảo sự thịnh vượng và hệ thống phúc lợi trong bối cảnh nước này đang thiếu lao động trầm trọng.

ĐẦU TƯ KỸ NĂNG VÀ GIÁO DỤC CHẤT LƯỢNG CAO, HƯỚNG TỚI AN NINH KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG

Đóng góp ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội TS.Nguyễn Thị Thu Phương, Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, chặng đường phát triển kế tiếp cho Việt Nam là con đường khát vọng hướng tới mức sống ở các quốc gia có thu nhập cao và trung bình cao. Để đạt được những khát vọng này, cần phải có an ninh kinh tế cao hơn, khả năng dịch chuyển kinh tế đi lên và tăng trưởng bền vững của tầng lớp trung lưu.

Nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu

Xung đột, khủng hoảng kinh tế, biến đổi khí hậu, giá phân bón tăng cao và nhiều yếu tố khác đang là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng lương thực với quy mô lớn chưa từng có, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực toàn cầu. Theo Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), hiện có tới 783 triệu người không thể biết chắc chắn những bữa ăn trong thời gian tới của họ sẽ đến từ đâu.