Sáng nay (4/11), tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh diễn ra Hội giảng nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024 với chủ đề 'Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: Gương mẫu, sáng tạo, số hóa, hội nhập - Động lực phát triển giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, hiện đại, bao trùm'.
Trước yêu cầu ngày càng cao về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhiệm vụ xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, những năm qua, Trường Sĩ quan Phòng hóa từng bước thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa nội dung, chương trình, quy trình đào tạo, tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đổi mới theo hướng 'tinh giản, hiện đại, thiết thực' gắn nhà trường với đơn vị.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới' đã tạo ra bước đột phá trong việc nhận thức về tiến trình chuyển đổi số đúng với bản chất, vai trò và vị trí đối với sự phát triển của đất nước.
Quảng Nam cần tập trung vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị hiện đại, đồng thời thúc đẩy môi trường khởi nghiệp sáng tạo và đảm bảo các điều kiện để doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ...
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển vượt bậc của công nghệ, việc xây dựng hình ảnh, thương hiệu trên nền tảng số không chỉ là xu hướng mà còn là yếu tố then chốt để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) đã tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.
Trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, mọi rào cản về khoảng cách địa lý gần như đã được xóa bỏ. Các doanh nghiệp ngày càng có nhiều cơ hội để tiếp cận thị trường mới, khách hàng mới cho dù cách xa nhau nửa vòng trái đất. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội thì các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Hiện nay, công nghệ Blockchain (chuỗi khối) đang trở thành xu hướng trên thế giới cũng như Việt Nam. Công nghệ này mã hóa dữ liệu thành các khối khác nhau và kết nối chúng lại thành một chuỗi. Vì thế, khi có thông tin mới sẽ tạo thành khối dữ liệu mới để kết nối vào khối cũ. Thông tin trong Blockchain có sự thống nhất theo thời gian và không thể sửa đổi. Các thông tin đều được sao lưu tự động trên nhiều máy chủ khác nhau đã kết nối với hệ thống Blockchain. Do đó, sẽ giảm việc mất dữ liệu, tránh được gian lận và đảm bảo tính minh bạch. Doanh nghiệp (DN) sử dụng công nghệ Blockchain sẽ đem lại nhiều lợi ích trong sản xuất, kinh doanh.
Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ AI đang là xu hướng tất yếu giúp doanh nghiệp duy trì cạnh tranh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thành công, doanh nghiệp cần chuẩn bị kỹ lưỡng từ nâng cao năng lực nội bộ, đảm bảo bảo mật đến tuân thủ quy định pháp lý.
Chuyển đổi số trong sự lan tỏa của Cách mạng công nghiệp 4.0 không còn là sự lựa chọn, mà đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu. Hòa chung với xu thế đó, Điện lực Thành phố Bắc Kạn - đơn vị trực thuộc PC Bắc Kạn đã và đang đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số trong mọi hoạt động của đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) chất lượng dịch vụ, năng suất lao động và năng lực quản trị.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thay đổi ngành du lịch toàn cầu nhờ công nghệ số như AI, Big Data, VR, AR. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài làn sóng chuyển đổi số này.
Việc áp dụng công nghệ in 3D tiên tiến trong ngành sản xuất Việt Nam đã mở ra cơ hội mới cho đổi mới sáng tạo và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Việt Nam đã duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao kể từ đầu những năm 1990, nhờ vào các cải cách kinh tế và sự mở cửa với thế giới. Song, để trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045, chúng ta còn đứng trước nhiều thách thức ở phía trước...
Liệu Việt Nam có thể trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045 hay không?. Để đạt được mục tiêu đó, ước tính Việt Nam cần đạt mức tăng trưởng thu nhập quốc dân 5,4% mỗi năm cho đến năm 2045. Đó là nội dung đưa ra tại Hội thảo khoa học quốc tế 'Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045' do Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và ĐH Đông Á tổ chức.
Hơn lúc nào hết, để 'tìm ra con đường ngắn nhất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' như Tổng Bí thư Tô Lâm và Trung ương đã xác định thì cùng với việc tập trung khắc phục những 'điểm nghẽn' về thể chế hiện tại, đồng thời cũng phải tăng tốc hơn nữa trong xây dựng thể chế cho những vấn đề mới, xu hướng mới.
Ngày 22.10, Học viện Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp cùng Hội đồng khoa học của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Công tác phụ nữ và hoạt động của Hội LHPN Việt Nam nhiệm kỳ 2022 - 2027: Cơ hội và thách thức'.
Sáng 22/10, Thành ủy Lạng Sơn tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng cập nhật kiến thức đối với cán bộ quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2025 – 2030. Tham gia lớp bồi dưỡng có 60 đại biểu thuộc diện quy hoạch.
Xu hướng hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các kế toán cần có kỹ năng thực hành và ứng dụng công nghệ hiệu quả.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ trẻ, tạo điều kiện đào tạo bài bản cả trong và ngoài nước.
Xu thế chuyển đổi số thúc đẩy chuyển đổi xanh nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững là tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Đây được đánh giá là yếu tố sống còn, là năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế và doanh nghiệp.
Công đoàn Việt Nam nỗ lực hợp tác với các bên liên quan để phát triển con người và công nghệ, hướng tới một Việt Nam số hóa, nơi công nghệ phục vụ cuộc sống của mọi người.
Hạ tầng khóa công khai là yếu tố quyết định để thúc đẩy các giao dịch số hóa, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp, người dân và cả chính phủ trong việc áp dụng những công nghệ mới một cách an toàn và hiệu quả.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cả nước hiện có gần 1 triệu doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hơn 5 triệu hộ kinh doanh, gần 30.000 hợp tác xã. Trong đó, khu vực doanh nghiệp đóng góp trên 60% GDP, khoảng 30% tổng số lao động đang làm việc.
Liên tiếp ở các sàn giao dịch việc làm do Trung tâm Dịch vụ việc làm Đồng Nai tổ chức gần đây, doanh nghiệp (DN) khá khó khăn trong tuyển dụng lao động, kể cả lao động phổ thông. Đây là nghịch lý, bởi nhiều năm qua, thị trường lao động thời điểm này luôn sôi động khi nhu cầu tuyển dụng nhiều và người lao động (NLĐ) tìm việc cũng đông hơn thường lệ.
Mục tiêu đến năm 2035, tỉnh Ninh Bình sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo. Đây được xem là thời cơ và cũng là thách thức rất lớn đối với ngành Du lịch Ninh Bình.
TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho rằng cộng đồng doanh nghiệp chưa hiểu nhiều, chưa đầu tư nhiều, chưa triển khai nhiều và chưa hưởng lợi nhiều từ quá trình chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Trong những năm qua, việc áp dụng những thành tựu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tạo nên những đột phá về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI), mang lại sự thuận tiện cho khách hàng, bảo đảm sự công khai, minh bạch.
Chiều 16/10, Diễn đàn Kinh tế mới Việt Nam lần thứ 2 do Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp tổ chức đã được khai mạc.
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, việc chuyển giao và ứng dụng công nghệ tiên tiến là yếu tố then chốt giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa.
Bà Marie Hattar - Phó Chủ tịch cấp cao Keysight Technologies, chia sẻ tầm quan trọng của 5G trong hành trình cách mạng công nghiệp 4.0.
Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam (VACD) vừa tổ chức diễn đàn 'Quản trị doanh nghiệp Việt Nam 2024' với chủ đề 'Ra quyết định quản trị dựa trên dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI)'.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tổ chức Hội nghị 'Định hướng hoạt động khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên'. Tại Hội nghị, PGS. TS Vũ Ngọc Huyên – Phó Giám đốc Học viện nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và cam kết đồng hành, hỗ trợ thế hệ trẻ trong hành trình lập nghiệp.
Cách mạng công nghiệp 4.0 với sự kết hợp công nghệ dữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối internet vạn vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh, từ đó tạo sức ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định kinh doanh của các doanh nhân, nhà lãnh đạo kinh doanh.
Sáng 10/10, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh An Giang phối hợp UBND phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên) tổ chức lễ phát động chương trình tháng hưởng ứng Ngày chuyển đổi số quốc gia ra quân thực hiện tuyến đường thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn khóm 7 (phường Mỹ Long). Phó Giám đốc BIDV chi nhánh An Giang Trần Bửu Long, cùng lãnh đạo phường Mỹ Long đã đến dự.
Ngày 6/10, trong chuyến thăm và làm việc tại TP.HCM, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới, Giáo sư Klaus Schwab đã có buổi giao lưu, chia sẻ với giới trẻ Việt Nam về bức tranh tổng quan của nền kinh tế tri thức gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Thông tin của Truyền hình Thông tấn-VNEWS
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, tỉnh Bắc Giang đã và đang từng bước khẳng định vị thế trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Với chiến lược đầu tư từng bước, bài bản, hiệu quả vào hạ tầng số, tỉnh đang gặt hái những kết quả tích cực, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế số.
Trong xu thế phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số là đòi hỏi cấp bách đối với mọi ngành, mọi lĩnh vực, trong đó có ngành kiểm sát nhân dân.
Với tinh thần 'biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể', truyền thống văn hóa - lịch sử hào hùng, Việt Nam có bản lĩnh, tự tin để đi lên, vượt qua giới hạn của chính mình' để tự tin bước vào kỷ nguyên thông minh - kỷ nguyên phát triển vì con người, phục vụ con người, lấy con người làm trung tâm, làm chủ thể.
Ngày 9/10, Ủy ban châu Âu (EC) đã khởi động kế hoạch hành động thứ hai trong khuôn khổ Cơ chế kết nối châu Âu (CEF), mở ra một chương mới trong quá trình chuyển đổi số toàn diện của châu Âu
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, châu Âu đang tích cực khẳng định vị thế của mình như một trung tâm đổi mới sáng tạo toàn cầu.
Ngày 8/10, tại Hà Nội, trường Đại học Xây dựng Hà Nội phối hợp với Đại học Salford (Vương quốc Anh), Đại học Công nghệ Malaysia (UTM), Đại học Kỹ thuật và Công nghệ Peshawar (Pakistan) cùng nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế tổ chức Tọa đàm 'Thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành Xây dựng thông qua việc áp dụng các phương pháp xây dựng tiên tiến và Cách mạng công nghiệp 4.0'.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tự động hóa được xem là công nghệ quan trọng, tranh thủ tận dụng tiến bộ của các ngành khác như: AI, bán dẫn, IoT, Bigdata, công nghệ số để thúc đẩy chuyển đổi số phát triển mạnh mẽ, bền vững.
Ngày 7/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
Giáo sư Klaus Schwab khẳng định, trụ cột về nguồn lực con người là mục tiêu và là động lực chính để thúc đẩy phát triển nền kinh tế tri thức.
Vị giáo sư sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới nói, ông thích những người đứng trước ông và thể hiện trình độ thông minh về kinh tế, kiến thức về dữ liệu, kinh tế thông minh.
Hơn ai hết, thế hệ trẻ là lực lượng nòng cốt, có vai trò quyết định trong việc hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức tại Việt Nam. Mỗi bước đi của các bạn, mỗi ý tưởng khởi nghiệp, mỗi sáng kiến cải tiến đều góp phần vào sự thịnh vượng chung. Đất nước đang cần những cá nhân có bản lĩnh, có trí tuệ và lòng yêu nước để xây dựng và đóng góp vào sự phát triển và thịnh vượng trong tương lai.
TP.HCM sẽ kết nối với mạng lưới Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (C4IR) trên thế giới để hỗ trợ việc đề xuất giải pháp và kiến nghị chính sách, nghiên cứu trên các lĩnh vực ưu tiên đột phá của Thành phố.
Sáng 6.10, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP.HCM lần thứ 5 (HEF 2024), UBND TP.HCM đã tổ chức buổi talkshow truyền cảm hứng giữa giới trẻ với Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF)
Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) nhận định, nền kinh tế Việt Nam có thể đạt 2.000 tỷ USD vào năm 2050.