'...Thiên hạ thất kinh/ Là chợ Hớn Quản/ Khô như bánh tráng/ Là chợ Phan Rang/ Xe thổ mộ dọc ngang /Là chợ Thủ Dầu Một/ Khỏi lo ngập lụt/ Là chợ Bưng Cầu...'. Có dịp nghe lại bài 'Vè 47 chợ', cảm xúc ấn tượng với cách giới thiệu tên các chợ ở Việt Nam trong tôi vẫn vẹn nguyên như lần đầu được nghe. Theo đó, những ký ức tuổi thơ mỗi khi cô Bảy trong gia đình đi bán ở chợ Bưng Cầu mang đủ thứ bánh trái về cho tụi nhỏ lại ùa về.
Đường đến thôn Nà Mụ, xã Hồng Thái (Na Hang) đi qua tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam. Mùa hoa nở, con đường vào thôn rực trắng sắc hoa lê. Nhưng, Nà Mụ không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoa lê, nơi này còn lưu giữ những bản sắc độc đáo, riêng có của người Dao Tiền.
Sáng 23.11, đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM do Phó bí thư Thành ủy Nguyễn Phước Lộc dẫn đầu đã đến dâng hoa, dâng hương tại di tích lịch sử quốc gia Ngã Ba Giồng (huyện Hóc Môn, TP.HCM).
Quãng thời gian hơn 50 năm thị xã Hải Dương vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức đẹp đẽ của nhiều người dẫu cho nơi đây đã trở thành thành phố và dịp này TP Hải Dương đang kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng.
Trong số 12 huyện đảo trên cả nước, đây là huyện đảo có mật độ dân số đông nhất nước ta, góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế biển.
Để chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), khắp các tuyến phố, con đường của Hà Nội đều được phủ lên mình 1 diện mạo mới.
Nhiều bảo tàng của Việt Nam đang lưu giữ số lượng hiện vật khổng lồ, trong đó có những hiện vật quý, độc nhất vô nhị, mang giá trị lịch sử to lớn. Bảo tàng giữ vai trò quan trọng trong câu chuyện bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, thu hút du khách trong và ngoài nước.
Chú Năm Ẩn (Nguyễn Ngọc Ẩn) thuộc thế hệ lãnh đạo TPHCM trong thời kỳ đầy khó khăn sau ngày giải phóng. Thế hệ lãnh đạo ấy đã một lòng vì nước, vì dân; hợp lực cùng Đảng bộ và nhân dân vượt qua mọi thách thức, đưa thành phố đi lên.
Giải thưởng Trần Văn Giàu năm 2023 được trao cho tác phẩm nghiên cứu về lịch sử Gia Định - Sài Gòn - TPHCM của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.
Sự so sánh nào cũng khập khiễng nhưng cũng cần dẫn ra đây để chứng minh rằng, Cách mạng tháng Tám 1945 là cuộc cách mạng nhân văn, gần như không đổ máu.
Thời gian qua, các thế lực thù địch ra sức phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc nhân diện, đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đặt ra cấp thiết.
Trong cơn biến động của thời cuộc, của lịch sử dân tộc, có những nhân vật chính trị từng trên tuyến đầu chống chế độ nhưng trong một chừng mực nào đó, họ vẫn nói lên tiếng nói khách quan, không phải để bảo vệ hay đánh bóng cá nhân họ, ngược lại, họ bảo vệ chính nghĩa, bảo vệ sự thật.
Từ một nước thuộc địa không có tên trên bản đồ thế giới nhưng sau thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945, Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập, trở thành ngọn cờ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, một lần nữa Việt Nam lại giương cao ngọn cờ chính nghĩa với ý chí 'Không có gì quý hơn độc lập tự do', tiếp thêm sức mạnh cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc. Và hai tiếng Việt Nam đã trở thành tiếng nói của lương tri và trái tim thời đại.
Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám 1945 là mốc son chói lọi, bước ngoặt vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Cho đến nay, bài học về phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bài học về tinh thần tự lực, tự cường, bài học về nắm thời cơ vẫn vẹn nguyên giá trị. Vận dụng sáng tạo bài học và kinh nghiệm quý báu đó, cùng với sự đổi mới của đất nước, Ðảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc tỉnh Ðiện Biên đã luôn đoàn kết một lòng, xây dựng quê hương cực Tây Tổ quốc ngày càng ấm no, giàu mạnh.
Ảnh Nguyễn Bá Khoản sẽ sống mãi với thời gian, bởi người chụp ảnh luôn đứng ở góc nhìn lịch sử. Ông thực sự là một nhà viết sử bằng hình ảnh ở giai đoạn sục sôi của Cách mạng tháng Tám và thời kỳ đầu xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa...
78 năm trôi qua, cứ đến Tết Độc lập, mỗi người con đất Việt nói chung, người dân Hà Tĩnh nói riêng đều không khỏi bồi hồi nhắc nhớ nhau về nguồn cội, về giá trị của hòa bình, lịch sử hào hùng của dân tộc…
Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, lần lượt đánh đổ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Trong những năm tháng kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Lạng Sơn có hàng trăm người là chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày. Trở về từ 'địa ngục trần gian', những câu chuyện về họ khiến các thế hệ sau càng thêm cảm phục về tinh thần kiên cường, bất khuất và trân trọng những hi sinh, đóng góp của họ để bảo vệ, gìn giữ nền độc lập dân tộc.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, gia đình cựu hoàng Bảo Đại đã chuyển qua sống tại cung An Định, nơi gắn bó nhiều kỷ niệm với vị Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn.
Năm tháng đã lùi xa, nhưng giá trị trường tồn của Tuyên ngôn Độc lập vẫn luôn sống mãi trong lòng người dân Thanh Hóa, cũng như các thế hệ người dân Việt Nam nói chung...
Dưới sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng tư pháp đã được định hướng, tổ chức hoạt động ngay từ sớm, trở thành một bộ phận quan trọng cho việc giành và giữ chính quyền trong cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945.
Có thể nói, bài học lớn nhất của Cách mạng tháng Tám 1945 là nắm bắt đúng thời cơ. Với tầm cao trí tuệ và thực tiễn hoạt động phong phú, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nhận biết được thời cơ, kịp thời đề ra chủ trương và kế hoạch tổng khởi nghĩa. Bài học đó tiếp tục được Đảng ta phát huy có hiệu quả trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Việt Nam là một trong những cuộc cách mạng điển hình nhất của thế kỷ XX. Cách mạng Tháng Tám đã đưa 20 triệu đồng bào thoát khỏi thân phận, cuộc đời nô lệ. Cùng từ đây, cả dân tộc bước vào thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh. Thời gian càng lùi xa, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn về vai trò, công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự kiện mang tầm vóc vĩ đại của dân tộc và nhân loại. Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, chúng tôi có cuộc trao đổi với Giáo sư, Tiến sĩ (GS.TS) Hoàng Chí Bảo về vấn đề này.
78 năm trước, trong nắng tháng 9 rực rỡ, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập trong vỡ òa hạnh phúc của triệu triệu trái tim Việt Nam. Hãnh diện thay, 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và thực sự đã trở thành một nước tự do độc lập'.
Gần tám thập kỷ đã đi qua nhưng ký ức về mùa thu cách mạng 1945 và những ấn tượng về sự đổi thay giữa hai chế độ xã hội… vẫn luôn là những câu chuyện sinh động, thanh tân và in dấu ấn sâu đậm trong lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương cũng như trong tâm thức những người từng trải.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945 khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa đồng thời cũng khai sinh nền giáo dục cách mạng Việt Nam với các tính chất: dân tộc, khoa học và đại chúng.
Tại lễ kỷ niệm, Bến Tre phát động phong trào thi đua 'Đồng Khởi mới', quyết tâm thực hiện mục tiêu thành tỉnh khá của khu vực vào năm 2025.
Sáng 31/8, tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9; 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc và 55 năm Ngày Bến Tre được tặng danh hiệu 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'.
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, cùng với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày mồng 2 tháng 9 đã mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, chiều 28-8, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức lễ dâng hương tại di tích lịch sử cách mạng 48- phố Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).
Chiều ngày 28/8, nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, 54 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức lễ dâng hương tại di tích lịch sử cách mạng 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).
Bất chấp mọi luận điệu, thủ đoạn xuyên tạc, phủ nhận của các thế lực thù địch, phản động, thì thành quả của Cách mạng Tháng Tám vẫn được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bảo vệ vững chắc; những giá trị bất diệt, những bài học kinh nghiệm quý báu vẫn được phát huy mạnh mẽ, sáng tạo trong tiến trình đổi mới, phát triển đất nước.
Cách nay 8 năm, tôi thật sự bất ngờ khi nhận được một món quà tặng từ nhà báo Dương Phước Thu, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Thừa Thiên Huế cuốn sách nhan đề 'Một số tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên Báo Quyết chiến xuất bản ở Huế' do chính anh sưu tầm và chỉnh lý và được Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành năm 2015.
Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: 'Lịch sử dân tộc ta có nhiều thời kỳ rất vẻ vang. Nhưng trước ngày Cách mạng Tháng Tám 1945, dân tộc ta phải trải qua gần 1 thế kỷ vô cùng tủi nhục'. Cách mạng Tháng Tám có ý nghĩa vô cùng to lớn: 'Chẳng những giai cấp lao động và Nhân dân Việt Nam có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng, lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc'.
Quảng trường Ba Đình, Quảng trường Cách mạng tháng Tám, Nhà khách Chính phủ, nhà số 48 Hàng Ngang, Di tích nhà cụ Nguyễn Thị An... là những địa danh in đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 tại Hà Nội.
Trong những ngày tháng Tám lịch sử, Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào (Tuyên Quang) đón nhiều đoàn khách về tham quan, tìm hiểu về lịch sử cách mạng tháng Tám 1945.
Đảng ta ra đời ngày 3-2-1930, mới 15 tuổi đã lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Sự thành công của Cách mạng đã vang dội khắp khu vực Đông Nam Á và trên toàn thế giới.
Cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân trong Cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam là minh chứng sinh động về sự nhạy bén của Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhận định tình hình, dự kiến thời cơ và chỉ đạo chớp thời cơ lịch sử để khởi nghĩa thành công.
Cách đây 78 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Hà Nội đã vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, đập tan ách thống trị của thực dân, phát xít.
Đã 78 năm trôi qua nhưng những bài học lịch sử về Cách mạng tháng Tám 1945 thay đổi số phận dân tộc vẫn luôn được lớp hậu thế Hà Tĩnh nhắc nhớ như một cách để tri ân quá khứ, hướng tới tương lai.
Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, cùng cả nước, Đảng bộ và nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã huy động sức mạnh nội lực, phát huy tinh thần 'đem sức ta mà giải phóng cho ta', chớp thời cơ lịch sử quyết tâm đứng lên giành chính quyền. Thực tiễn lịch sử vĩ đại ấy để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho thành phố hôm nay, nhất là khi TPHCM đang quyết liệt triển khai Nghị quyết 98 của Quốc hội.
Ngày 19/8/1945 được ghi vào lịch sử như một ngày mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công đặt nền móng khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2-9-1945), dựng lên mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc. Thắng lợi vĩ đại ấy để lại nhiều bài học quý báu. Một trong những bài học đó là, phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả của nhiều nhân tố, trong đó chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng là nhân tố quyết định hàng đầu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quyết định quan trọng, góp phần to lớn tạo nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, làm thay đổi vận mệnh nước nhà.
Với khí thế ngút trời, ngày 19-8-1945, nhân dân Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc vùng lên giành chính quyền. Trong khi đó, Sài Gòn và cả Nam bộ cũng đã chuẩn bị sẵn sàng với tất cả tinh thần và lực lượng. Cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công mau lẹ trong 15 ngày trên phạm vi cả nước, đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người chủ, mở ra kỷ nguyên độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội.