Việc cụ thể hóa ý tưởng thành lập một công ty cổ phần để tăng cường liên kết, hợp tác về dịch vụ logistics trong khu vực cảng Cái Cui (Cần Thơ) nhiều khả năng phải lùi chờ thời điểm thích hợp.
Thủ tướng yêu cầu bảo đảm tiến độ, chất lượng dự án, bảo đảm kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn, vệ sinh môi trường, phòng, phòng chống tham nhũng, tiêu cực...
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, hệ thống giao thông cùng với các biện pháp đồng bộ khác sẽ tạo động lực mạnh mẽ phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đẩy nhanh đô thị hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp, xây dựng 'phố trong làng', tạo việc làm sinh kế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, người dân không phải ly hương tìm việc làm, sinh kế.
Trong chuyến công tác tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vào ngày 13-7, Thủ tướng Chính phủ đã kiểm tra dự án cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng, đặt mục tiêu hoàn thành 600 km cao tốc trong nhiệm kỳ này và 600 km nữa trong nhiệm kỳ sau để cả vùng có 1.200 km cao tốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay quyết tâm trong nhiệm kỳ này hoàn thành khoảng 600 km đường cao tốc tại ĐBSCL và nhiệm kỳ sau tiếp tục hoàn thành khoảng 600 km còn lại, để ĐBSCL có khoảng 1.200 km đường cao tốc theo quy hoạch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với các Bộ, ngành, địa phương để tháo gỡ vướng mắc và thúc đẩy hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Sáng 13/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tình hình triển khai tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng dài hơn 188 km trên địa bàn các tỉnh Cần Thơ và Hậu Giang.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, hệ thống giao thông cùng với các biện pháp đồng bộ khác sẽ tạo động lực mạnh mẽ phát triển Đồng bằng sông Cửu Long.
Kiểm tra công trường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm trong nhiệm kỳ này hoàn thành 600km và nhiệm kỳ sau tiếp tục hoàn thành 600km, để ĐBSCL có khoảng 1.200km cao tốc.
Tiếp tục chuyến công tác tại Đồng bằng sông Cửu Long, sáng 13/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kiểm tra, đôn đốc, động viên các lực lượng thi công Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Theo quy hoạch của thành phố thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, Sở Giao thông vận tải Cần Thơ đề xuất nghiên cứu 4 dự án để hoàn chỉnh mạng lưới hạ tầng giao thông, kết nối thuận lợi từ TP.HCM đi các tỉnh miền Tây.
Theo Thủ tướng, một trong các nguồn lực quan trọng, chính yếu để thực hiện quy hoạch là TP Cần Thơ phải tự lực, tự cường, từ nguồn lực nội sinh, không trông chờ, ỷ lại vào ai.
Đà tăng điểm của Việt Nam trên Bảng xếp hạng Chỉ số hiệu quả logistics (LPI) năm 2023 đã chậm lại và Việt Nam bị tụt xuống vị trí thứ 43 so với vị trí 39 đã đạt được vào năm 2018.
Theo một số chuyên gia, để từng bước tháo gỡ những điểm nghẽn vận tải thủy cho ĐBSCL, cần có sự phối hợp, hỗ trợ, hình thành hệ thống bến thủy nội địa hợp lý, đẩy mạnh liên kết logistics giữa các địa phương, thành lập các kho tập kết, lưu giữ, trung chuyển hàng hóa, hướng tới việc phục vụ một cảng biển trong khu vực.
Theo thông tin từ Tổng cục Thuế, tổng thu ngân sách nhà nước lũy kế 5 tháng đầu năm 2023 do cơ quan thuế quản lý ước đạt 663.843 tỷ đồng, bằng 48,3% so dự toán pháp lệnh, bằng 96,9% so cùng kỳ.
Mạng lưới xe buýt Cần Thơ ngày càng phủ kín, thu hút đông đảo người dân tham gia.
Hiệp hội Đại lý và Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA) vừa đưa ra đề xuất mở tuyến vận tải thủy kết nối Đồng bằng sông Cửu Long với cảng nước sâu Cái Mép và Cát Lái qua kênh Quan Chánh Bố để giúp rút ngắn thời gian, giảm chi phí logistics, bớt ùn tắc giao thông đường bộ.
13 gói thầu với tổng mức đầu tư hơn 21,1 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách thành phố sẽ cải tạo hệ thống nhà chờ xe buýt của Cần Thơ hiện đã xuống cấp, nhếch nhác, nhiều chỗ biến thành nơi tập kết rác.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ vừa ký ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thi công 501 điểm dừng đón trả khách hiện đại, thuộc dự án trạm dừng nhà chờ xe buýt.
Cần Thơ đã đạt được một số kết quả ban đầu trong lộ trình trở thành đô thị thông minh như xây dựng Trung tâm quản lý giao thông đô thị, đầu tư hệ thống trang thiết bị quản lý, giám sát dữ liệu quan trắc môi trường tự động…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký quyết định ban hành Chương trình hành động của Chính phủ, trong đó đặt ra mục tiêu tăng trưởng bình quân vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2021 2030 đạt khoảng 6,5 - 7%/năm.
Hệ thống logistics còn thiếu liên kết và đồng bộ đang là 'điểm nghẽn' trong phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để tháo gỡ 'nút thắt' này, việc hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông đang được Chính phủ tập trung đầu tư.
Giao thông công cộng bằng xe buýt đã trở nên quá quen thuộc và không thể thiếu đối với người dân ở các tỉnh thành, trong đó có TP Cần Thơ.
Hàng loạt các cống thoát nước dọc theo các tuyến đường ở Cần Thơ đã không còn nắp đậy, như những 'chiếc bẫy' đe dọa người đi đường…
Có 8 bến bãi đỗ xe đã không còn phù hợp với các quy hoạch, Cần Thơ điều chỉnh lại vị trí, quy mô của các bến này.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ GTVT về việc nâng cấp, cải tạo 3 tuyến đường quốc lộ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với tổng mức đầu tư hơn 5.600 tỷ đồng.