Đầu tư nuôi con đặc sản có thịt thơm ngon, anh Lò Văn Phú (xã Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) có thu nhập khiến nhiều người ao ước.
Bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm' của tác giả Tô Hà (sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 – bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) đã gây 'bão' thời gian qua.
Hiện người dân bán vịt với giá từ 95.000 - 110.000 đồng/kg, mang lại lợi nhuận từ 50.000 - 100.000 đồng/con, thu nhập trung bình của các hộ trung bình từ 100-500 triệu đồng/năm.
Thời hiện đại, con người phải chịu rất nhiều áp lực. Chỉ nói riêng chuyện giáo dục thì ngày nhỏ chịu áp lực học trò, trưởng thành lấy vợ lấy chồng sinh con lại chịu áp lực phụ huynh. Hầu như ai cũng biết, cũng trải nghiệm áp lực, nhưng để làm một phụ huynh thông thái thoát khỏi áp lực ấy thì không phải ai cũng làm được.
Bài thơ 'Lời chào' của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được dùng làm ngữ liệu cho câu nghị luận văn học đề thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp 9 huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Nhà thơ Tô Hà đã phác họa bức tranh về một lớp học đặc biệt dành cho trẻ em khiếm thính mà ở đó toát lên niềm đam mê và khát khao con chữ của học trò
Mạng xã hội và cả báo chí vừa 'sôi' vì chữ 'ánh ỏi' trong một bài thơ trong sách giáo khoa lớp 5.
Anh bạn là thầy giáo hỏi tôi, ý kiến của ông thế nào về chuyện mấy hôm nay trên mạng rộn lên việc trích dẫn ngữ liệu dạy – học trong sách Tiếng Việt lớp 5. Tôi nói không theo dõi, nên chưa biết. Anh chuyển cho tôi xem ý kiến phản ứng của nhóm Giáo viên Việt Nam: 'Ối giời ơi, cứu tôi! Thơ thế này cũng đưa vào sách giáo khoa cho học sinh là sao? 'Cánh sẻ vụt qua song/ Hót nắng vàng ánh ỏi'...
Đông đảo nhà thơ, nhà văn bày tỏ sự đau lòng, khó hiểu cũng như lên tiếng phân tích khi bài thơ Tiếng hạt nảy mầm của tác giả Tô Hà bị dư luận chê bai.
Vài ngày qua, bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm' - SGK Tiếng Việt lớp 5 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống của tác giả Tô Hà gây nhiều tranh luận. Chia sẻ cảm nhận về bài thơ, một cô giáo có hơn 20 năm gắn bó với học sinh chuyên biệt bày tỏ sự xúc động.
PGS.TS Đỗ Hải Phong khẳng định, 'Tiếng hạt nảy mầm' là một bài thơ hay. Từ 'ánh ỏi' được dùng rất chân xác, biểu hiện khát khao hình dung ra âm thanh qua hình ảnh của những đứa trẻ khiếm thính.
'Đang đi dạy học thì tôi quyết định từ bỏ công việc đã gắn bó 10 năm của mình để về quê làm nông nghiệp. Từ đầu đến chân lúc nào cũng đen sì, quần áo thì lem luốc nhưng vì đam mê mà tôi mặc kệ'.
Ký ức một thời 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' làm nên Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu vẫn còn vẹn nguyên trong mỗi cựu binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến. Đó là niềm tự hào giúp thế hệ hôm nay thực sự khâm phục, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông, càng thấy được trách nhiệm của mình với quê hương, đất nước.
Giống vịt quý hiếm ở Thanh Hóa trước dùng để tiến vua nay được nhiều người lùng mua về thưởng thức dù giá ngang ngửa gà ta thả vườn. Giống vịt này mang lại thu nhập cao cho người dân địa phương.
Giống vịt quý hiếm ở Thanh Hóa trước dùng để tiến vua nay được nhiều người lùng mua về thưởng thức dù giá ngang ngửa gà ta thả vườn. Giống vịt này mang lại thu nhập cao cho người dân địa phương.
Tôi sống và làm việc ở phố đến nay cũng hơn chục năm. Nhịp sống hối hả, náo nhiệt khiến tôi đôi lúc có cảm giác bức bối, khó chịu, nhất là khi chạy xe qua các đường phố đông đúc, ồn ào, tấp nập.
Giống vịt cỏ Vân Đình vốn nổi tiếng thơm ngon, nhưng nay đang đứng trước nguy cơ mất giống, do còn rất ít hộ giữ được giống vịt cỏ thuần. Không chỉ suy thoái nguồn gen, việc 'giả mạo' vịt cỏ Vân Đình và từ bỏ giống vịt truyền thống của Vân Đình cũng đang đánh mất thương hiệu của loài vật nuôi quý này...
Sau khi kết thúc cuộc thi 'Hoa hậu vịt' ở huyện miền núi biên giới Tràng Định với màn đấu giá con vịt cổ xanh 'Hoa hậu' với giá 35 triệu đồng; dư luận trong và ngoài tỉnh xôn xao.
Đêm ấy (4-5-1972), chúng tôi di chuyển trận địa. Cũng tại địa bàn Gò Nổi nhưng triển khai ở một hướng khác. Theo nhận định của tham mưu Tiểu đoàn rất có thể ngày mai địch sẽ theo hướng đó càn vào hòng chọc thủng phòng tuyến của ta.
Tháng Ba, những chiếc lá đã cứng cáp sau mùa trổ lộc, dăm loài hoa dại đồng loạt nở trên nền cỏ. Thiên nhiên dường như đi vào kỳ ổn định và chúa xuân vừa làm xong nhiệm vụ kiến tạo. Khi ấy, trong rói nắng nguyên sơ, những loài có cánh mới bắt đầu bay lượn dạo chơi trong mùa tình đắm say của chúng.
Nằm kề bên cánh đồng lúa của thôn Đằng Trung, xã Hoằng Đạo, Khu di tích lịch sử Cồn Mã Nhón không chỉ là nơi ghi lại thời khắc lịch sử của 76 năm trước khi các chiến sĩ tự vệ và Nhân dân 3 thôn Đằng Trung, Đằng Xá, Đằng Cao dũng cảm vùng lên bắt sống tri phủ Phạm Trung Bảo cùng quân lính, mà còn trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.
Với lợi thế bờ biển dài, diện tích bãi triều lớn, đặc biệt là hệ thống rừng ngập mặn hơn 2.000 ha, người dân xã đảo Đồng Rui, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) đã chăn nuôi vịt biển lấy trứng.
Mất đi một cánh tay bởi súng đạn của giặc Pháp nhưng người thương binh, thầy giáo Trịnh Ngọc Trình vẫn không ngừng học tập, làm việc và cống hiến. Ông là một hình tượng, một tấm gương sáng giữa đời thường.
Đó là cái tên trìu mến mọi người dành cho TS. Nguyễn Văn Duy (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên), người đã có nhiều đóng góp trong việc đưa gần 2 triệu vịt biển đến những vùng biển, đảo của Tổ quốc, mở ra hướng phát triển mới cho kinh tế biển đảo.