Hà Nội: Cảnh báo nguy cơ lây lan dịch Covid-19 tại các chốt kiểm soát giấy đi đường

Cán bộ trực tại các chốt kiểm soát dùng tay cầm giấy đi đường có thể dẫn đến việc lây lan virus SARS-CoV-2 cho nhiều người nếu bản thân người có đó là F0 hoặc lây bệnh trong quá trình kiểm tra.

Từ 10/8, Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp ra đường không đủ giấy tờ quy định

Từ 10/8, Hà Nội tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp người dân ra đường không đủ giấy tờ theo quy định.

Chuyên gia y tế hiến kế để Hà Nội làm tốt công tác kiểm soát giấy đi đường

Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay, Hà Nội đã siết chặt hơn việc cấp, sử dụng giấy đi đường. PGS.TS Trần Đắc Phu cho biết, Hà Nội nên kiểm soát tại các 'ngõ nhỏ, phố nhỏ' và đẩy mạnh kiểm soát lưu động trên đường phố.

Bảo đảm tốt hơn hiệu quả của giãn cách xã hội

Thực hiện Văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6-8-2021 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, một số quận đã tổ chức rà soát, kiểm tra việc thực hiện giãn cách xã hội của khối doanh nghiệp, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn. Trong đó, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trưng đã vào cuộc tích cực để bảo đảm hiệu quả của giãn cách xã hội, góp phần phòng, chống dịch Covid-19 tốt hơn.

Quận Đống Đa linh hoạt trong xử lý vi phạm tại các chốt phòng chống dịch

Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo phòng chống dịch quận Đống Đa, từ ngày 24/7 – 6/8, quận Đống Đa đã xử phạt 176 trường hợp không đeo khẩu trang nơi công cộng; 2.173 trường hợp vi phạm phòng chống dịch khi ra đường không có lý do cấp thiết và 47 trường hợp vi phạm về giãn cách...

Quy định mới nhất về các loại giấy tờ người đi đường ở Hà Nội cần mang theo

UBND TP Hà Nội đã ban hành văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của Chủ tịch UBND TP. Theo đó, người đi đường xuất trình giấy đi đường kèm theo căn cước công dân, lịch trực, lịch làm việc, văn bản phân công nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị...

Hà Nội: Câu chuyện giấy đi đường cần thống nhất cách hiểu và thực hiện

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cho biết yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong 15 ngày tiếp tục giãn cách xã hội là phải thực hiện quyết liệt, thực chất hơn nữa.

Tăng cường kiểm tra trường hợp ra đường không có lý do chính đáng

Theo khảo sát của phóng viên Báo Hànôịmới trong ngày 9-8, các lực lượng chức năng đã tăng cường kiểm soát, nhắc nhở người dân tuân thủ đúng quy định theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6-8-2021 của Chủ tịch UBND thành phố về tiếp tục thực hiện giãn cách toàn xã hội trên địa bàn thành phố để phòng, chống dịch Covid-19. Người dân đã ý thức hơn trong việc chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết khi có việc phải ra ngoài.

Hà Nội chống dịch COVID-19 thực chất hơn trong 15 ngày tới

Hôm nay (9/8), Thủ đô bước vào ngày đầu tiên của đợt giãn cách xã hội tiếp theo (15 ngày) theo Công điện số 18/CĐ-UBND của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội dựa trên tinh thần Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Giấy đi đường của đơn vị nào cần UBND xã, phường xác nhận?

Giấy đi đường của một số cơ quan, đơn vị phải có xác nhận của cả cơ quan, đơn vị và chính quyền nơi cơ quan, đơn vị hoạt động- đây là yêu cầu mới được đưa ra theo văn bản mới nhất của TP Hà Nội.

Hà Nội: Nhiều chốt kiểm tra linh hoạt trong ngày đầu siết chặt việc sử dụng Giấy đi đường

Trong ngày đầu tiên (9/8), sau khi UBND TP Hà Nội đã ban hành văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của Chủ tịch UBND TP, tại nhiều chốt chặn, lực lượng chức năng đã phải linh hoạt các biện pháp kiểm tra để giảm tránh ùn tắc.

Khoảng 18% người dân huyện Sóc Sơn đã được tiêm phòng vaccine Covid-19

Cùng với việc kiểm tra, giám sát thực hiện nghiêm Công điện số 18/CĐ-UBND của UBND TP Hà Nội, huyện Sóc Sơn đã tiến hành tiêm phòng vaccine Covid-19 đợt thứ 6 cho các đối tượng ưu tiên.

Người dân Hà Nội ra đường phải xuất trình những giấy tờ gì?

Trong thời gian giãn cách, người dân Hà Nội cần có Giấy đi đường đúng mẫu ban hành cùng các giấy tờ như căn cước công dân, lịch trực, văn bản phân công nhiệm vụ...

Hà Nội tiếp tục giãn cách xã hội đến ngày 23/8: Quyết liệt nhiều giải pháp phòng, chống dịch Covid-19

Trong 15 ngày thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 17/CT-UBND, với sự ủng hộ, vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt của cả hệ thống chính trị các cấp, sự đồng thuận, tham gia của người dân trên địa bàn... bước đầu TP Hà Nội đã đạt được một số kết quả nhất định trong phòng, chống dịch. Ðây là nền tảng quan trọng cho TP bước vào đợt giãn cách tiếp theo với mục tiêu sớm đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới.

Hà Nội siết chặt việc cấp và sử dụng giấy đi đường

Trong thời gian giãn cách, người dân Hà Nội cần có giấy đi đường đúng mẫu ban hành cùng các giấy tờ như căn cước công dân, lịch trực, văn bản phân công nhiệm vụ... của cơ quan, đơn vị, mới được lưu thông trên đường. Đó là một nội dung quan trọng trong Văn bản số 2562/UBND-KT về việc siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội.

Lá chắn cộng đồng

'Vùng xanh', chỉ những khu vực an toàn, chưa xuất hiện dịch Covid-19 được xác lập kèm theo các biện pháp giữ gìn an toàn tuyệt đối, là từ khóa được nhắc đến nhiều trong những ngày gần đây. Bảo vệ vững chắc 'vùng xanh'; khống chế 'vùng đỏ' đang có dịch là giải pháp đang được Hà Nội và nhiều địa phương tăng cường áp dụng để sớm đẩy lùi đợt dịch.

Tiếp tục siết chặt các biện pháp cấp bách phòng chống dịch COVID-19

Thủ tướng khẳng định: Mỗi địa phương, nhà máy là pháo đài chống dịch; mỗi người dân, công nhân là chiến sỹ xung kích trên mặt trận chống dịch, Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch.

Hà Nội: Người đi đường trong thời gian giãn cách xã hội cần mang theo những giấy tờ gì?

Kinhtedoothi – Theo văn bản số 2562/UBND-KT của UBND TP Hà Nội, cùng với Giấy đi đường, người đi đường xuất trình kèm theo một số giấy tờ khác.

Hà Nội: Muốn ra đường phải có ít nhất 4 loại giấy tờ

TP Hà Nội siết chặt việc cấp và sử dụng giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội. Theo đó, người đi đường xuất trình giấy đi đường kèm theo căn cước công dân, lịch trực, lịch làm việc, văn bản phân công nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.

Hà Nội siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường

Trong thời gian giãn cách, người dân Hà Nội cần có Giấy đi đường đúng mẫu ban hành cùng các giấy tờ như căn cước công dân, lịch trực, văn bản phân công nhiệm vụ… của cơ quan, đơn vị... mới được lưu thông trên đường.

Siết chặt cấp và sử dụng Giấy đi đường thời gian thực hiện giãn cách

Cùng với Giấy đi đường, người đi trên đường cần xuất trình kèm theo căn cước công dân/chứng minh thư; lịch trực, lịch làm việc, văn bản phân công nhiệm vụ của cơ quan.

Hà Nội: Người dân ra đường phải xuất trình lịch trực, lịch làm việc, văn bản phân công nhiệm vụ

UBND TP Hà Nội vừa có Văn bản hỏa tốc số 2562 chỉ đạo siết chặt việc cấp và sử dụng Giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của Chủ tịch UBND Thành phố.

Phòng, chống dịch trong công trình xây dựng: Siết chặt phương án '3 tại chỗ'

Tính đến thời điểm hiện tại, UBND TP Hà Nội đang cho phép trên 30 công trình trọng điểm, cấp bách được tiếp tục thi công trong thời gian thực hiện lệnh giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 17/CT-UBND. Tuy nhiên, sau 'sự cố' lây nhiễm Covid-19 của hàng loạt công nhân đang làm việc tại dự án cải tạo Bệnh viện Đa khoa Hà Đông đã dấy lên nhiều lo ngại về vấn đề đảm bảo an toàn phòng, chống dịch tại công trường xây dựng.

Xử phạt nghiêm các trường hợp lăng mạ, tấn công lực lượng phòng chống dịch

Ngày 7/8, Công an thành phố Hà Nội cho biết, thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều trường hợp vi phạm quy định phòng, chống dịch. Đặc biệt, có những trường hợp cố tình vi phạm, thậm chí còn xúc phạm, lăng mạ, tấn công lực lượng làm nhiệm vụ tại các chốt kiểm soát dịch đều bị xử lý nghiêm theo đúng quy định pháp luật.

Huyện Sóc Sơn: Test nhanh trường hợp nghi ngờ Covid-19 tại các chốt kiểm soát dịch

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo Công an huyện phối hợp cùng các đơn vị chức năng, UBND xã, thị trấn lập thêm nhiều chốt kiểm soát người ra, vào địa bàn huyện và test nhanh những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh.

Đầu tuần tới, Hà Nội dự kiến mở cửa trở lại chợ đầu mối phía Nam

Dự kiến, sang tuần sau chợ đầu mối phía Nam sẽ mở cửa trở lại, còn chợ đầu mối Minh Khai đang được phun khử khuẩn để nhanh chóng hoạt động.

Hà Nội tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội ngày 23/8

Theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của UBND thành phố, Hà Nội tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội toàn thành phố đến 6h ngày 23/8/2021 để phòng, chống dịch COVID-19.

Hà Nội luôn chủ động, không lơ là trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cho biết, với quan điểm luôn luôn chủ động, không lơ là, mất cảnh giác và chuẩn bị cao hơn một bước so với diễn biến tình hình dịch bệnh, Thành phố đã có nhiều chủ trương, biện pháp để chuẩn bị cho việc này.

Hà Nội: Chủ động, không lơ là và chuẩn bị cao hơn một bước so với diễn biến tình hình dịch bệnh

Chiều 6/8, đã diễn ra cuộc họp thông tin về việc công tác phòng, chống dịch Covid-19 khi Hà Nội ban hành Công điện số 18/CĐ-UBND, tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội toàn Thành phố.

Hà Nội tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội đến 6h ngày 23/8/2021

Theo Công điện số 18/CĐ-UBND ngày 6/8/2021 của UBND thành phố, Hà Nội tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội toàn thành phố đến 6h ngày 23/8/2021 để phòng, chống dịch COVID-19.

Hà Nội: Người dân ủng hộ thành phố tiếp tục giãn cách xã hội, giữ vững thành quả phòng, chống dịch

Ngay sau khi UBND TP Hà Nội ban hành Công điện số 18/CĐ-UBND, người dân rất đồng tình, ủng hộ và cho rằng, Hà Nội cần thêm thời gian giãn cách xã hội chặt chẽ hơn nữa để có thời gian sàng lọc các trường hợp F0 trong cộng đồng, giữ vững thành quả phòng chống dịch.

Phòng chống dịch cần sự tự giác, chấp hành, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng xã hội

Công tác phòng chống dịch phải thực hiện từ gốc, bên cạnh sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền cần có sự tự giác, chấp hành, ủng hộ của Nhân dân và cộng đồng xã hội, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch, đặc biệt là giãn cách cách ly xã hội.