Thỏa ước lao động tập thể nhóm là chính sách khung để các doanh nghiệp (DN) xây dựng thỏa ước tại đơn vị, từ đó chăm lo tốt hơn đời sống của người lao động (NLĐ).
Ngày 31-10, tại Liên đoàn Lao động tỉnh, Ban tư vấn cấp tỉnh Dự án 'Thúc đẩy đối thoại xã hội tại nơi làm việc và thương lượng tập thể hiệu quả trong ngành dệt may trên địa bàn Đồng Nai' đã có buổi làm việc để thống nhất các điều khoản thỏa ước lao động tập thể nhóm ngành dệt may.
Trong 2 ngày 25 và 26-10, Liên đoàn Lao động tỉnh đã phối hợp cùng Sở LĐ-TBXH và Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai đã làm việc với 6 doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.Biên Hòa về việc tham gia thỏa ước lao động tập thể nhóm.
Evgeniy Levchenko, chủ tịch hiệp hội cầu thủ Hà Lan VVCS, cho rằng cách Barca đối phó với Frenkie de Jong là 'điên rồ' và 'đó là một hình thức tống tiền'.
Sáng 30.6, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức triển khai hoạt động đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Ngày 28/12, tại Hà Nội, Viện Công nhân và Công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam với sự hỗ trợ của Công đoàn Hà Lan (CNV) đã tổ chức cuộc tọa đàm trực tuyến 'Tác động của COVID-19 tới lao động ngành dệt may, da giày và hoạt động của tổ chức Công đoàn'.
Sáng 5-11, tại TP HCM, Tổng LĐLĐ Việt Nam đã tổ chức hội nghị sơ kết thí điểm thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm ngành dệt may trong khuôn khổ dự án Công đoàn Hà Lan.
Thỏa ước lao động tập thể nhóm không chỉ giúp doanh nghiệp ổn định nguồn nhân lực mà còn nâng cao phúc lợi cho người lao động
LĐLĐ TP HCM chiều 1-9 đã ký kết thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm doanh nghiệp (DN) ngành dệt may trên địa bàn quận Thủ Đức.
Nội dung ký kết thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp hướng đến những hoạt động mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, người lao động và tổ chức Công đoàn.
Sáng 1-9, LĐLĐ TP HCM đã ký kết thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp (DN) ngành dệt may trên địa bàn quận Tân Bình.
Tổ chức Công đoàn kết hợp cùng các doanh nghiệp ngành dệt may, da giày xây dựng, ký kết tuyên bố chung kêu gọi Chính phủ Việt Nam, Chính phủ các quốc gia thành viên EU, các đối tác, các nhãn hàng… hỗ trợ người lao động (NLĐ) và doanh nghiệp các ngành này vượt qua khó khăn do khủng hoảng do đại dịch Covid-19.
Chiều 22-6 tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Da, Giày, Túi xách Việt Nam (LEFASO) và Công đoàn Hà Lan (CNV) ký kết Tuyên bố chung về sáng kiến hợp tác khắc phục hậu quả của đại dịch COVID-19 đối với người lao động và doanh nghiệp ngành dệt may, da, giày, túi xách tại Việt Nam.
Một bản tuyên bố chung vừa được ký kết với nhiều khuyến nghị được đưa ra nhằm khắc phục hậu quả của đại dịch COVID-19 đối với người lao động và doanh nghiệp ngành dệt may; da, giày, túi xách tại Việt Nam.
Tổ chức công đoàn cùng với các doanh nghiệp ngành dệt may; da, giầy, túi xách đã cùng kêu gọi xây dựng một chương trình hỗ trợ vượt qua khủng hoảng do Covid-19, hướng tới ngành công nghiệp bền vững.
Chiều 22/6 tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Da, Giày, Túi xách Việt Nam (LEFASO) và Công đoàn Hà Lan (CNV) ký kết Tuyên bố chung về sáng kiến hợp tác khắc phục hậu quả của đại dịch COVID-19 đối với người lao động và doanh nghiệp ngành dệt may, da, giày, túi xách tại Việt Nam.
Chiều 22/6, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam tổ chức ký kết tuyên bố chung về sáng kiến hợp tác khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19 đối với người lao động, doanh nghiệp ngành dệt may, da, giầy, túi xách Việt Nam.
Tổ chức công đoàn cùng với các doanh nghiệp ngành dệt may; da, giầy, túi xách đã cùng kêu gọi xây dựng một chương trình hỗ trợ vượt qua khủng hoảng do COVID-19, hướng tới ngành công nghiệp bền vững.
Đoàn công tác của Tổng LĐLĐ Việt Nam và Công đoàn Hà Lan vừa làm việc với LĐLĐ tỉnh Đồng Nai về việc triển khai thí điểm dự án thúc đẩy đối thoại giữa người lao động và ban giám đốc công ty, tiến tới ký kết thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm doanh nghiệp (DN) ngành may trên địa bàn tỉnh.
Ngày 26-11, Đoàn công tác của Tổng LĐLĐ Việt Nam và Công đoàn Hà Lan do Phó trưởng Ban quan hệ lao động Tổng LĐLĐ Việt Nam Trần Thị Thanh Hà làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với LĐLĐ tỉnh về việc triển khai thí điểm dự án thúc đẩy đối thoại giữa người lao động và ban giám đốc công ty, tiến tới ký kết thỏa ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp ngành may trên địa bàn tỉnh.
Theo báo cáo của 30 công đoàn ngành, địa phương, trong tháng 10, các cấp công đoàn đã tuyên truyền vận động thành lập trên 150 công đoàn cơ sở, phát triển mới gần 18.000 đoàn viên công đoàn. Đồng thời, các cấp công đoàn tổ chức trên 100 lớp tập huấn, bồi dưỡng lý luận, nghiệp vụ cho gần 20.000 cán bộ công đoàn.
Tổng LĐLĐ Việt Nam sáng 24-10 phối hợp với Công đoàn Hà Lan tiếp xúc với các doanh nghiệp (DN) quận Tân Bình, TP HCM trong dự án Thúc đẩy đối thoại xã hội tại nơi làm việc và thương lượng tập thể thực chất trong ngành dệt may.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, LĐLĐ tỉnh Hưng Yên đã tổ chức ký kết Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm 5 doanh nghiệp (DN) may thuộc huyện Văn Lâm. Đây là sự kiện pháp lý nhằm hạn chế tình trạng biến động, cạnh tranh lao động giữa các DN tham gia thỏa ước nhóm.
Chiều ngày 14/7, tại Văn Lâm, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Hưng Yên tổ chức ký kết Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) nhóm doanh nghiệp (DN) may thuộc huyện Văn Lâm.