Sức sống mới cho cổ phục Việt

Qua 5 năm hoạt động (2017 - 2023), Công ty Cổ phần Ỷ Vân Hiên vẫn theo đuổi mục tiêu gìn giữ giá trị cốt lõi của cổ phục Việt trên con đường hội nhập. Theo Giám đốc Ỷ Vân Hiên NGUYỄN ĐỨC LỘC, bằng sự chỉn chu, cầu thị, Ỷ Vân Hiên mong muốn đưa trang phục cổ bắt nhịp đời sống hiện đại song vẫn giữ đúng chuẩn mực và giá trị lịch sử.

'Du lịch chậm' cùng nhóm bạn trẻ ở Huế

Cùng chung niềm đam mê du lịch và say mê Huế, các bạn trẻ nhóm Journeys in Hue (JiH) đã đồng hành cùng nhau hơn 3 năm qua với phong cách 'du lịch chậm' rất khác biệt. Sự phá cách mới mẻ trong cách làm du lịch của nhóm bạn trẻ đã đem đến cho du khách gần xa nhiều trải nghiệm thú vị về văn hóa lịch sử và con người xứ Huế.

Chân dung Công tôn nữ cuối cùng làm gối tựa cung đình Huế

Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ được biết đến là người cuối cùng giữ gìn nghề truyền thống may gối tựa cung đình ở Huế. Là chắt nội của Vua Minh Mạng, bà được vào cung học may vá, thêu thùa như các Công tôn nữ khác.

Vị Công tôn nữ cuối cùng làm gối tựa cung đình Huế qua đời ở tuổi 102

Nghệ nhân dân gian Công Tôn Nữ Trí Huệ (trú thôn Giáp Đông, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên-Huế), người giữ 'bí kíp' may gối tựa (còn gọi 'trái dựa') của hoàng cung triều Nguyễn xưa, đã qua đời tối 24-3, hưởng thọ 102 tuổi.

Vị Công Tôn Nữ cuối cùng của triều Nguyễn qua đời

Bà Tôn Nữ Trí Huệ (mệ Trí Huệ), người cuối cùng giữ nghề may gối trái dựa của triều Nguyễn qua đời ở xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, lúc 21h35 ngày 24/3 ở tuổi 101.

Cụ bà lưu giữ nghề may gối cung đình Huế qua đời

Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ, người lưu giữ nghề may gối cung đình Huế vừa qua đời ở tuổi 101.

Vị Công tôn nữ cuối cùng làm gối tựa cung đình Huế qua đời

Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ - người từng may gối cho Hoàng Thái hậu triều Nguyễn vừa qua đời ở tuổi 101.

Bà Công Tôn Nữ cuối cùng từng may gối cho Thái hậu triều Nguyễn qua đời

Bà Công Tôn Nữ Trí Huệ - người kiên trì giữ và truyền bí quyết làm gối trái dựa cung đình mấy chục năm qua vừa qua đời ở tuổi 101.

Vị Công tôn nữ cuối cùng làm gối tựa cung đình Huế qua đời ở tuổi 101

Trong ký ức của người ở lại, 'mệ' Trí Huệ không giống con vua cháu chúa, mà giống một người phụ nữ cả đời lam lũ, luôn đau đáu với nghề làm gối tựa cung đình xưa và muốn truyền dạy cho thế hệ sau.

Người già không tuổi: Chuyện nghệ nhân hơn trăm tuổi cả đời may gối cung đình Huế

Trong dòng chảy của văn hóa và lịch sử, nhiều giá trị đã được trao truyền, tiếp nối qua nhiều thế hệ, khẳng định bản sắc dân tộc. Ở độ tuổi xưa nay hiếm, 101 tuổi, nghệ nhân dân gian Công Tôn Nữ Trí Huệ được biết đến là người cung nữ cuối cùng của triều đình nhà Nguyễn làm gối tựa cung đình Huế. Bà được xem là 'báu vật dân gian' sống với tinh hoa mà mình đang nắm giữ.

Cả đời may gối cung đình, đến tuổi 101 cụ bà vẫn miệt mài xe chỉ luồn kim

Dù đã 101 tuổi, nhưng cụ bà Trí Huệ đôi mắt vẫn còn tinh anh, hàng ngày cụ vẫn xe chỉ luồn kim may gối cung đình xứ Huế.

Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đình

Dù đã 101 tuổi, cụ bà Trí Huệ ở Thừa Thiên Huế hàng ngày vẫn cặm cụi xâu chỉ, may gối cung đình để giữ nghề truyền thống.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Bốn nghệ nhân được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian Việt Nam

Sáng 12/1, tại hội nghị triển khai công tác năm 2023 của Hội Văn nghệ dân gian Thừa Thiên Huế, bốn nghệ nhân được trao danh hiệu Nghệ nhân dân gian Việt Nam.

Công Tôn Nữ cuối cùng của triều Nguyễn và di nguyện cuối đời

Công Tôn Nữ Trí Huệ được coi là người cuối cùng ở Việt Nam sở hữu tay nghề làm gối tựa, từng được sử dụng phổ biến trong cung đình Huế. Bà đã gắn bó nửa đời người với nghề làm gối trong cung đình và vẫn đang ấp ủ mong muốn được trao truyền lại nghề truyền thống trước khi về với tiên tổ.

Giáo dục Giáo dục Đôi bạn đạt giải cao khi viết về Huế bằng tiếng Pháp

TTH - Đạt giải thưởng lớn tại cuộc thi 'Phóng viên trẻ Pháp ngữ' do Báo Le Courrier du Vietnam thuộc Thông tấn xã Việt Nam tổ chức, hai bạn trẻ Huế hy vọng đó là cơ hội để quảng bá hình ảnh con người, văn hóa xứ Huế đến với bạn bè thế giới nói riêng và trong khối Pháp ngữ nói chung.

Cuộc thi Phóng viên trẻ Pháp ngữ 2021 tôn vinh những phụ nữ kiên cường

Thông tin trên được đại diện Báo Le Courrier du Vietnam (Thông tấn xã Việt Nam), đơn vị đồng tổ chức cuộc thi đưa ra ngày 22/11.

Hậu duệ vua Minh Mạng bây giờ còn những ai?

Vua Minh Mạng có tới 142 người con nên hậu duệ của ông rất đông, trong đó, nhiều người là những nhân vật tài năng, nổi tiếng. Mới đây, Hoa hậu Hà Kiều Anh tiết lộ mình là hậu duệ của vua vị vua nổi tiếng này.

Ông chủ trẻ của doanh nghiệp văn hóa

Thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, công việc lý tưởng giới trẻ hướng tới là gì? Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, chế tạo... Nguyễn Đức Lộc-chàng thanh niên 9X lại ngược dòng thời gian, đam mê lĩnh vực tưởng như chỉ dành cho người 'có tuổi'.

Chàng trai 9X và tình yêu với cổ phục Việt

Nguyễn Đức Lộc - một chàng trai trẻ thế hệ 9X nhưng lại có tình yêu đặc biệt với trang phục cổ, đã dành nhiều tâm sức để phục dựng và đưa cổ phục Việt đến với công chúng, đặc biệt là giới trẻ. Với cách riêng của mình, Nguyễn Đức Lộc đã gìn giữ và làm giàu từ chính những giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha để lại.

Một cách yêu văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam

Cách đây gần hai năm, khi Nguyễn Đức Lộc thành lập Công ty Cổ phần Ỷ Vân Hiên chuyên nghiên cứu, kinh doanh về trang phục, đồ dùng cổ xưa, chúng tôi định thực hiện bài viết chân dung về một người trẻ biết yêu, biết quý văn hóa dân tộc.

Tự sự của nhà thiết kế cổ phục 9X Nguyễn Đức Lộc

Tôi luôn tin rằng mọi chuyện đều có cơ duyên, khi người ta tưởng một điều gì đó là ngẫu nhiên thì thực chất nó là tất nhiên, như số phận được sắp xếp, an bài từ trước. Bản thân số phận của tôi cũng vậy. Tôi sinh ra, lớn lên ở Hà Nội. Nhà nội, nhà ngoại của tôi ở gần nhau, ngay con dốc Minh Khai.

9X say mê phục dựng trang phục cổ

Với mong muốn khôi phục những nét văn hóa cổ đã bị mai một, Nguyễn Đức Lộc (Hà Nội) cùng nhóm bạn trẻ đam mê, nhiệt thành đã lựa chọn con đường nghiên cứu cổ phục truyền thống trong cung đình và dân gian.

Đưa cổ phục Việt vào phim điện ảnh

Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, sau hai năm, dự án phim Phượng Khấu - bộ phim cung đấu đầu tiên của Việt Nam đã có dịp ra mắt khán giả, dự kiến trình chiếu trên các kênh trực tuyến vào đầu năm 2020. Trong đó, việc đưa cổ phục Việt vào bộ phim lấy bối cảnh triều Nguyễn chiếm phần lớn công sức của cả ê-kíp.

Hiện thực hóa ước mơ phục dựng trang phục truyền thống

Học Cao đẳng truyền hình, được đào tạo chuyên ngành về quay phim, rồi cũng có mấy năm làm truyền hình, một ngày đẹp trời, sự nghiệp của chàng trai 9X Nguyễn Đức Lộc đột ngột rẽ lối. Mà lối rẽ này chuyển Lộc sang một đường đi khó: Phục dựng áo dài truyền thống, phục dựng những vốn cổ của người Hà Nội xưa.