Liên quan đến vụ Bệnh viện Thẩm mỹ Nam An yêu cầu ban tổ chức Hoa hậu Hòa bình Quốc tế (MGI) hoàn tiền, công ty Sen Vàng tuyên bố phản tố để buộc đối tác thực hiện nghĩa vụ trả tiền, đồng thời khẳng định không dùng truyền thông để giải quyết ồn ào.
Ngày 7/3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra xét xử phúc thẩm vụ án sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A, phố Nguyễn Công Trứ (Hà Nội) xảy ra vào tháng 7/2020.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã quyết định ngày 7/3 tới sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm ba bị cáo trong vụ sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A, phố Nguyễn Công Trứ.
Các bị cáo đã có hành vi vi phạm quy định về an toàn lao động, gây ra vụ tai nạn lao động thương tâm khiến 4 người tử vong.
Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội đã tuyên phạt 3 bị cáo gồm: Nguyễn Nhật Lộc (SN 1980, trú tại phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông) 6 năm 3 tháng tù; Đường Văn Kiểm (SN 1988, trú tại xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) 5 năm tù; Phạm Văn Chiến (SN 1996, trú tại xã Thành Công, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) 6 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về an toàn lao động'.
Quá trình vận hành, khi giàn giáo treo lên đến tầng 7 thì bị gãy ở đoạn giữa khiến vật tư cùng 4 người rơi xuống đất. 3 người bị tử vong tại chỗ, 1 người được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện nhưng bị tử vong sau đó.
Hôm nay (6/7), TAND quận Hai Bà Trưng, Hà Nội tuyên án 3 bị cáo trong vụ sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A Nguyễn Công Trứ, Hà Nội.
Ngày 6/7, TAND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã tuyên án phạt 3 bị cáo trong vụ sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A Nguyễn Công Trứ (Hà Nội) về cùng tội 'Vi phạm quy định về an toàn lao động'.
Sau hơn 10 ngày xét xử và nghị án, ngày 6-7, Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đưa ra phán quyết về vụ sập giàn giáo tại công trình xây dựng trên phố Nguyễn Công Trứ, quận Hai Bà Trưng khiến 4 người tử vong.
Sau hơn 10 ngày xét xử và nghị án, ngày 6/7, Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã tuyên án phạt 3 bị cáo trong vụ sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A Nguyễn Công Trứ (Hà Nội) về cùng tội 'Vi phạm quy định về an toàn lao động' theo quy định tại Điều 295, khoản 3, điểm a - Bộ luật Hình sự.
Sau nhiều ngày xét hỏi, phiên tòa xét xử 3 bị cáo trong vụ sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A Nguyễn Công Trứ (Hà Nội) tại TAND quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) bước sang phần tranh luận. Đại diện VKS đã đề nghị HĐXX tuyên phạt các bị cáo mức án từ 6 năm 6 tháng tù đến 8 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về an toàn lao động'.
Chiều 28-6, sau 3 ngày xét xử, Viện kiểm sát nhân dân quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) đã luận tội và đề nghị mức án phạt tù nghiêm khắc đối với nhóm bị cáo gây ra vụ sập giàn giáo, khiến 4 người thương vong.
Sau 3 ngày Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) mở phiên tòa xét xử 3 bị cáo trong vụ sập giàn giáo làm 4 người chết ở công trình 16A Nguyễn Công Trứ (Hà Nội), chiều 28/6, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo về tội 'Vi phạm quy định về an toàn lao động'.
Liên quan đến vụ tai nạn xảy ra tại công trình xây dựng 16A Nguyễn Công Trứ (Hà Nội), mới đây Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng đã quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm rõ một số nội dung…
Ngày 27-9, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình cho biết vừa đưa 3 cô gái trẻ đi cách ly tập trung sau khi phát hiện họ từ vùng có dịch Covid-19 về nhưng không khai báo y tế.
Qua công tác nắm tình hình, ngày 25/9/2021, Công an huyện Gia Viễn phát hiện 3 trường hợp gồm Trần Thị Hạ, sinh năm 2002; Trần Thị Hường, sinh năm 2004 và Nguyễn Thị Thu Hà, sinh năm 2002 đều trú tại xóm Phong Tĩnh, xã Gia Phong, huyện Gia Viễn đi từ vùng có dịch bệnh COVID- 19 trở về địa phương nhưng trốn tránh, khai báo y tế không trung thực.
Gây rúng động khi trúng gói thầu dỡ thành Hà Nội cuối thế kỷ 19, bà Tư Hồng khiến giới thầu khoán đương thời phải kiềng nể.
Cuối thế kỷ 19, các thương nhân Pháp và Hoa kiều chia nhau kinh doanh mảng xây dựng và tiêu dùng, xuất khẩu gạo ở Hà Nội. Thế nhưng, có một 'bóng hồng' mà giới thương gia phải kiềng nể. Đó là bà Tư Hồng.
Cơ quan điều tra khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về an toàn lao động' để điều tra vụ gãy thang treo lắp kính ở Hà Nội khiến 4 người chết.
Tối 30-7, buổi tăng ca đầu tiên cũng là lần cuối cùng của hai mẹ con bà Nguyễn Thị Thúy (SN 1968) và anh Đặng Đình Thắng (SN 1992, cùng trú xã Thượng Vực, Chương Mỹ, Hà Nội). Bà Thúy và anh Mạnh là hai trong 4 người tử vong trong vụ rơi từ tầng 7 khách sạn Hướng Dương xuống đất.
Gây rúng động khi trúng gói thầu dỡ thành Hà Nội cuối thế kỷ 19, bà Tư Hồng khiến giới thầu khoán đương thời phải kiềng nể.
.VN - Lễ ký kết biên bản hợp tác giữa hai đơn vị diễn ra vào ngày 31/8 nhằm thỏa thuận hợp tác nhiều nội dung về hoạt động giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác.