Cơn bão số 3 đã khiến nhiều chuỗi sản xuất, kinh doanh bị đứt gãy, rất nhiều hộ sản xuất, doanh nghiệp gặp khó khăn. Trước tình hình trên, Agribank đã chủ động hỗ trợ, trở thành 'điểm tựa' để người dân, doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn, tái thiết sản xuất.
Tại Quảng Ninh, hiện Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đã cho vay mới khôi phục sản xuất với 178 khách hàng và thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 481 khách hàng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Ngay sau khi bão số 3 qua đi, Agribank đã tổ chức các đoàn công tác đến các địa phương, để nắm bắt tình hình. Đoàn công tác do đồng chí Phạm Toàn Vượng -Tổng Giám đốc Agribank dẫn đầu, đã làm việc với các chi nhánh Agribank trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đồng thời tới động viên, thăm hỏi một số khách hàng vay vốn.
Ngày 30/9, UBND tỉnh Quảng Ninh làm việc với đoàn công tác Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), cùng bàn các giải pháp hỗ trợ nhanh người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh khắc phục hậu quả bão số 3.
Ngày 30/9/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức buổi làm việc với đoàn công tác Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank). Chương trình làm việc theo đề nghị của tỉnh Quảng Ninh để cùng bàn các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên địa bàn khắc phục thiệt hại sau bão số 3.
Tính đến ngày 25/9/2024, Hải Phòng có tổng số 13.181 khách hàng bị thiệt hại do bão, với tổng dư nợ hơn 27.000 tỷ đồng.
Ngoài ra, có 481 khách hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được Agribank cơ cấu lại thời hạn trả nợ, 178 khách hàng được cho vay mới để khôi phục sản xuất sau bão số 3.
Khoảng 15.000 khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng; dư nợ thiệt hại gần 11.000 tỷ đồng... là những tổn thất sơ bộ do cơn bão số 3 và hoàn lưu bão gây ra cho các khách hàng của Agribank. Hơn lúc nào hết, thời điểm này, Agribank xác định cần có các giải pháp hỗ trợ hộ kinh doanh, doanh nghiệp các vùng bị thiệt hại khẩn trương khôi phục sản xuất và ổn định cuộc sống.
Cơn bão số 3 đi qua đã để lại hậu quả rất nặng nề tại các tỉnh phía Bắc khiến nhiều doanh nghiệp phải điêu đứng. Theo thống kê sơ bộ có khoảng 15.000 khách hàng vay vốn của Agribank bị ảnh hưởng với dư nợ thiệt hại gần 11.000 tỷ đồng.
Hầu hết các ngân hàng đang gấp rút triển khai các biện pháp hỗ trợ khách hàng tại các địa phương bị ảnh hưởng bão lũ như cơ cấu nợ, miễn giảm lãi quá hạn, giảm lãi suất cho vay cũ và mới từ 0,5 - 1%/năm.
Thông tin trên được đưa ra tại buổi làm việc của Ngân hàng Nhà nước với các tổ chức tín dụng để trao đổi, triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra, ngày 18/9.
Ngày 18/9, tại Hà Nội, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú chủ trì buổi làm việc với các tổ chức tín dụng để trao đổi, triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra.
Tại cuộc họp ngày 18/9 về việc triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3, Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú đã đề nghị các tổ chức tín dụng (TCTD) rà soát khách quan, minh bạch theo mức độ ảnh hưởng và phân loại đối tượng bị thiệt hại để có chương trình hỗ trợ phù hợp.
Ngày 18-9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã làm việc với các ngân hàng thương mại, bàn triển khai giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Theo thống kê sơ bộ của 4 ngân hàng là BIDV, Vietcombank, Agribank và VietinBank, có khoảng 13.494 khách hàng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 với số dư nợ khoảng 191.457 tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đang xây dựng Thông tư hướng dẫn cơ chế giãn, hoãn các khoản nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Sáng ngày 18/9, tại Hà Nội, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú đã chủ trì buổi làm việc để trao đổi, triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra.
Bão số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại nặng nề tại nhiều tỉnh, thành phố phía bắc. Báo cáo sơ bộ từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh 2 tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng cho thấy, có gần 12 nghìn khách hàng với tổng dư nợ hơn 26 nghìn tỷ đồng đã bị ảnh hưởng nặng nề do hậu quả bão số 3 để lại.
Sau khi có văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, một số ngân hàng thương mại đã triển khai các giải pháp để đánh giá các ảnh hưởng của bão số 3 đối với khách hàng vay vốn và bước đầu đã có những giải pháp để tháo gỡ khó khăn.
Vừa giảm lãi suất vay, nhiều ngân hàng triển khai các gói tín dụng ưu đãi và hỗ trợ tài chính kịp thời để giúp khách hàng giảm áp lực tài chính.
Sau những thiệt hại do cơn bão số 3 - Yagi gây ra, ngành ngân hàng đang khẩn trương vào cuộc cơ cấu nợ, giảm lãi suất và cho vay mới để phục hồi sản xuất kinh doanh.
Ngay sau khi cơn bão số 3 gây thiệt hại nặng nề cả về người và của, Agribank tổ chức ngay các đoàn công tác nắm bắt tình hình, thăm hỏi khách hàng vay vốn, động viên cán bộ, người lao động các chi nhánh tại một số địa phương.
Cơn bão số 3 đã làm cơ sở vật chất của hầu hết các cơ quan, doanh nghiệp, người dân trên địa bàn tỉnh các tỉnh phía Bắc đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong đó, hơn 10.000 khách hàng vay vốn ngân hàng tại Quảng Ninh và Hải Phòng bị thiệt hại nặng nề đang cần được hỗ trợ gấp.
Các ngân hàng ở Quảng Ninh, Hải Phòng có 11.948 khách hàng với tổng dư nợ 26.340 tỉ đồng bị ảnh hưởng nặng nề do hậu quả cơn bão số 3 để lại
Nhằm tạo điều kiện khách hàng phục hồi sau cơn bão số 3, Phó Thống đốc mong muốn TCTD trở thành 'chỗ dựa' cho doanh nghiệp, không thu nợ bằng mọi cách mà phải linh hoạt, thể hiện trách nhiệm chia sẻ.
Thống kê sơ bộ của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Ninh, TP. Hải Phòng cho thấy dư nợ bị ảnh hưởng lớn sau bão số 3 thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thương mại, công nghiệp, xây dựng…
Thống kê sơ bộ trên địa bàn Quảng Ninh và Hải Phòng đã có gần 12.000 khách hàng có phát sinh dư nợ tín dụng đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi).
'Cơn bão qua đi, để lại nhiều khó khăn, mất mát nhưng điều lớn nhất là ở lại tình người và trách nhiệm. Vì vậy, sau bão là trách nhiệm của ngành Ngân hàng chia sẻ khó khăn với người dân, doanh nghiệp, có những hỗ trợ trong vấn đề vay vốn để người dân có cơ hội làm ăn, sản xuất lại, từ đó, có nguồn tiền hoàn trả lại ngân hàng' - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú nhấn mạnh.
Qua nắm bắt nhanh của các đơn vị ngân hàng trên địa bàn Quảng Ninh, đến hết ngày 10/9/2024 có tổng số 10.811 khách hàng, với tổng dư nợ 7.437 tỷ đồng; Hải Phòng có tổng số 890 khách hàng với tổng dư nợ là 15.686 tỷ đồng bị ảnh hưởng sau bão. Ngân hàng nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại khẩn trương có biện pháp hỗ trợ khách hàng.
Bão số 3 đã gây ra thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng đối với các khách hàng vay vốn. Các ngân hàng đã có những thống kê bước đầu và phương án hỗ trợ khách hàng.
Sáng ngày 11/9, Lãnh đạo NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Ninh, Lãnh đạo NHNN Chi nhánh TP. Hải phòng và lãnh đạo các ngân hàng thương mại đã báo cáo nhanh tình hình thiệt hại bước đầu của ngân hàng cũng như khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải phòng.
Gần 12.000 khách hàng vay vốn ngân hàng tại Quảng Ninh và Hải Phòng - hai địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3, đang cần được hỗ trợ gấp.
Theo báo cáo nhanh của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng, 100% chi nhánh ngân hàng trên địa bàn đều bị ảnh hưởng của bão. Các ngân hàng cũng đã chủ động rà soát và tổng hợp thiệt hại của khách hàng đang vay vốn để kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.
Theo thống kê ban đầu, toàn tỉnh Quảng Ninh và TP Hải Phòng có gần 12.000 khách hàng bị ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão số 3 (bão Yagi), với tổng dư nợ ước tính hơn 26.000 tỷ đồng. Phó Thống đốc Đào Minh Tú đề nghị các ngân hàng không thu nợ bằng mọi cách, trách nhiệm của ngân hàng phải chia sẻ khó khăn với khách hàng.
Các ngân hàng đang tiếp tục cập nhật, tổng hợp các thông tin về thiệt hại của khách hàng. Chưa có ngân hàng nào công bố mức hỗ trợ cụ thể cho khách hàng bị thiệt hại, như cơ cấu thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi suất cho vay,…
Ngày 9-9-2024, ngày làm việc đầu tiên sau bão số 3, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) tổ chức ngay các đoàn công tác nắm bắt tình hình, thăm hỏi khách hàng vay vốn, động viên cán bộ, người lao động các chi nhánh tại một số địa phương chịu thiệt hại nặng nề do bão gây ra.
Agribank chỉ đạo các chi nhánh trên địa bàn có cơn bão đi qua chủ động liên hệ khách hàng vay vốn, nắm bắt thiệt hại để kịp thời có các giải pháp hỗ trợ phù hợp.
Mới đây, tại thị xã Hòa Thành, Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp, chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (ABIC TP.HCM) phối hợp Agribank Chi nhánh thị xã Hòa Thành tổ chức chi trả quyền lợi bảo hiểm Bảo an tín dụng cho khách hàng vay vốn tại Agribank.
Chiều 19/10, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agirbank) chi nhánh Bắc Kạn tổ chức chi trả bảo hiểm Bảo an tín dụng cho gia đình ông Đàm Tiến Thành, ở tổ 9, phường Sông Cầu (thành phố Bắc Kạn).
Sáng 05/5, tại UBND xã Thượng Ân (Ngân Sơn), Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn tổ chức chi trả quyền lợi bảo hiểm với số tiền hơn 203 triệu đồng cho khách hàng không may gặp rủi ro.
Đang bước vào mùa mưa, bên cạnh lụt bão là vấn đề sét đánh và lốc xoáy khiến nhiều người dân lo ngại, nhất là đối với nông dân thường xuyên ra đồng hoặc lên rẫy…