Ngày 16/4, Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo và Tập đoàn Masan đã tổ chức chương trình thiện nguyện tại cụm trường Mầm non và Tiểu học Phúc Lương, xã Phúc Lương, huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
Vừa qua, Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo phối hợp với trường THCS Hùng Sơn tổ chức chương trình ngoại khóa tuyên truyền về Ngày Nước thế giới và Giờ Trái đất cho các em học sinh.
Đã bước vào trung tuần tháng Chạp năm Canh Tý, không khí có phần hanh hao trong tiết đông lạnh giá nhưng lòng người vẫn thấy ấm áp lạ thường. Chỉ còn hơn 10 ngày nữa, những người công nhân lao động trên mảnh đất Thái Nguyên nửa đồng, nửa núi sẽ được vui Xuân, đón Tết bên gia đình thân yêu. Với họ, đây sẽ là một cái Tết đáng nhớ bởi trong muôn vàn khó của đại dịch COVID-19, các đơn vị vẫn chung tay chăm lo cho người lao động (NLĐ) có một khởi đầu năm mới tốt đẹp, để mọi nhà đều được xum vầy, quây quần bên nhau.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động hỗ trợ và chia sẻ thông tin, kiến thức cùng cộng đồng, góp phần góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) đã xây dựng một số nội dung về an toàn, sức khỏe phù hợp với đối tượng là người dân, như: Sơ cấp cứu cơ bản; an toàn vệ sinh thực phẩm trong gia đình; dinh dưỡng cho người mắc bệnh tăng huyết áp; chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên; an toàn điện và phòng ngừa sự cố điện; phòng, chống tai nạn đuối nước; phòng cháy, chữa cháy..., để tuyên truyền, hướng dẫn cho học sinh và người dân trên địa bàn huyện Đại Từ.
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục cân nhắc đề xuất gia hạn nộp thuế cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất đồ uống, bán buôn và bán lẻ xăng dầu, sản xuất dầu mỏ tinh chế.
Nhằm nâng cao chất lượng, giá trị các sản phẩm từ chè, tỉnh Thái Nguyên đã sản xuất chè tập trung theo hướng an toàn, áp dụng quy trình VietGAP, sản xuất chè hữu cơ đạt chuẩn organic, cho ra các sản phẩm trà chất lượng cao.
Thái Nguyên là một trong những vùng sản xuất chè lớn của cả nước, với diện tích gần 22.000 ha. Chè là cây trồng chủ lực giúp người nông dân tại đây ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế
Cuộc sống của hàng trăm gia đình đã thay đổi tích cực nhờ Quỹ vốn vay phục hồi kinh tế do Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials (MHT) ủy thác qua Ngân hàng Chính sách Xã Hội huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên được triển khai từ năm 2013.
Đó là chủ đề chương trình giao lưu truyền thông về bảo vệ môi trường do Công ty Núi Pháo phối hợp với Trường Tiểu học Đồng Doãn Khuê (thị trấn Hùng Sơn, Đại Từ) tổ chức sáng ngày 29-9, nhằm hưởng ứng Chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn năm 2020'. Hơn 500 học sinh và cán bộ, giáo viên Nhà trường tham gia chương trình (ảnh).
Chè hữu cơ có độ an toàn vệ sinh thực phẩm cao, đảm bảo chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Sử dụng trà hữu cơ đang là xu hướng tất yếu của người tiêu dùng trong bối cảnh an toàn vệ sinh thực phẩm đang trong tình trạng báo động. Tuy nhiên, vì những quy trình nghiêm ngặt, việc chuyển đổi từ sản xuất chè truyền thống sang chè hữu cơ vẫn còn những khó khăn nhất định.
Thái Nguyên là tỉnh xuất khẩu đứng thứ tư cả nước với kim ngạch gần 30 tỷ USD, các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là điện tử, vật liệu công nghệ cao, may mặc. Dịch Covid-19 làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn, nhưng với sự năng động, sáng tạo, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lớn từng bước vượt vượt qua khó khăn, giữ việc làm cho người lao động.
Ngày 19-6, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 tại thành phố Hạ Long. Tại Hội nghị, Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) đã vinh dự được nhận Bằng khen của Bộ Công Thương.
Muốn phát triển bền vững, các doanh nghiệp sản xuất không chỉ chú ý tới lợi nhuận mà phải luôn coi trọng yếu tố môi trường, quan tâm tới đời sống cộng đồng dân cư nơi ảnh hưởng bởi dự án... Thời gian qua, Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) - Masan Tài nguyên là một trong những doanh nghiệp làm tốt các vấn đề này, được các cấp, bộ, ngành cũng như người dân ghi nhận.
Sau ba năm tôi trở lại Hợp tác xã Rau an toàn Hùng Sơn (HTX), thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ), câu chuyện mới nhưng lại khiến tôi trăn trở về một điều 'đã cũ' đó là thị trường tiêu thụ rau an toàn vẫn là một bài toán khó? Trong những ngày dịch COVD-19 hoành hành, lan rộng ở nhiều nước trên thế giới, không chỉ những doanh nghiệp lớn bị ảnh hưởng mà một HTX nhỏ bé cũng chịu chung 'số phận'. Và chính trong thời điểm này, Ban Quản trị HTX mới càng nhận thức rõ ràng hơn, người dân vẫn chưa thật sự tin dùng, một số lượng rau ế ẩm, khi những khách hàng lớn (những trường có bếp ăn bán trú trên địa bàn huyện) tạm ngừng đặt hàng vì học sinh nghỉ học.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương, Tài Nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp và UBND tỉnh Thái Nguyên về việc xuất khẩu tinh quặng đồng tồn kho.
Dự án Núi Pháo (Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo - Masan Tài nguyên), đã không còn là cái tên xa lạ đối với nhiều người dân trong và ngoài tỉnh, bởi những gì mà Dự án đã và đang làm trong những năm qua, góp phần quan trọng vào tăng thu ngân sách của tỉnh, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, thay đổi diện mạo một vùng quê còn khó khăn... Nhưng điều quan trọng hơn cả, Dự án đã làm thay đổi cách nhìn của nhiều người từ một mỏ khai thác khoáng sản nay trở thành một khu tổ hợp nhà máy sản xuất, chế biến khoáng sản hiện đại, với quy mô mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế, trở thành một trong những 'ông lớn' quyết định cán cân xuất khẩu Vonfram trên thị trường thế giới - Từng bước 'Đưa nguồn tài nguyên chiến lược của Việt Nam trở thành vật liệu cho công nghệ cao toàn cầu'
Tổng số tiền mà Công ty Núi Pháo phải nộp phạt hơn 186 triệu đồng do phân loại áp sai mã số, thuế suất thuế nhâ%3ḅp khẩu, khai sai giá trị tính thuế xuất khẩu, nhâ%3ḅp khẩu...
Hỗ trợ xây dựng các mô hình doanh nghiệp tại địa phương; đảm bảo đầu ra cho các doanh nghiệp cung ứng; ưu tiên sử dụng lao động địa phương; thực hiện an sinh xã hội… những cam kết phát triển bền vững của Masan Tài nguyên.
Dự án khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo sử dụng khoảng một nghìn ha đất, hàng trăm hộ dân nhường đất cho dự án để chuyển đến chỗ ở mới trên địa bàn huyện Đại Từ (Thái Nguyên) đến nay có cuộc sống ổn định, ngày càng được cải thiện. Đạt được kết quả đó là do cấp ủy, chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp tạo sinh kế lâu dài cho người dân.
Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) - công ty con do Công ty cổ phần Tài nguyên Masan (Masan Resources) sở hữu 100% vốn - đã dàn xếp xong vụ kiện với Jacobs E & C Australia Pty Ltd (Jacobs) - công ty con của Jacobs Group, tại Úc.
Núi Pháo - một công ty con của Tập đoàn Masan vừa nhận đủ số tiền 130 triệu USD từ một đối tác Australia sau khi thắng kiện từ tranh chấp thực hiện hợp đồng thiết kế và cung cấp thiết bị chế biến khoáng sản.
Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo đã thắng kiện 130 triệu USD về thực hiện hợp đồng thiết kế và cung cấp thiết bị chế biến khoáng sản
Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang vừa được nhận khoản tiền khoảng 3.000 tỷ đồng sau khi thắng kiện.
Jacobs Group mới đây đã thanh toán 130 triệu USD cho Công ty TNHH Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (Công ty cổ phần Tài nguyên Masan- Masan Resources sở hữu 100% vốn), tương đương khoảng 3.000 tỷ đồng theo phán quyết của hội đồng trọng tài do Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore chỉ định.
Công ty Tài nguyên Masan vừa công bố một công ty con đã dàn xếp xong vụ kiện và nhận được khoản thanh toán 130 triệu USD.
Công ty Núi Pháo cho biết đã nhận đủ khoản tiền 130 triệu USD từ đối tác Australia trên cơ sở phán quyết của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore hồi tháng 3.
Công ty Núi Pháo cho biết đã nhận đủ khoản tiền 130 triệu USD từ đối tác Australia trên cơ sở phán quyết của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore hồi tháng 3.
Công ty TNHH Khai thác - chế biến khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) đang quản lý, sử dụng bãi chứa chất thải rắn là đất, đá; hồ chứa đuôi quặng lên đến gần 100 ha ở huyện Đại Từ (Thái Nguyên), có nguy cơ sạt lở, phát tán bụi và nước thải ra suối gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đời sống nhân dân. Tuy nhiên, Công ty đã khắc phục triệt để được những nguy cơ này.
Trong nhiều năm qua, Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (Nuiphao Mining) không chỉ quan tâm đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, chú trọng đầu tư công nghệ, trang thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, nỗ lực trở thành một trong những nhà cung cấp Vonfram hàng đầu thế giới, mà Công ty còn đặc biệt quan tâm đến công tác cải tạo, phục hồi, bảo vệ môi trường. Chỉ tính riêng năm 2018, Nuiphao Mining đã thực hiện 9 đợt ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường với Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam và của tỉnh Thái Nguyên với tổng số tiền hơn 35 tỷ đồng.
Nối tiếp chuỗi hoạt động trong chương trình Hội thảo Báo Đảng các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, sáng 14-6, Đoàn đại biểu của các cơ quan báo chí đã có chuyến thăm quan và tìm hiểu về hoạt động sản xuất tại Nhà máy Samsung điện tử Thái Nguyên (T.X Phổ Yên) - (Ảnh).
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Hội thảo Báo Đảng các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc năm 2019 do Báo Thái Nguyên đăng cai tổ chức, chiều 13-6, Đoàn đại biểu của 37 cơ quan báo chí Trung ương và báo Đảng địa phương đã có buổi thăm quan thực tế tại Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo thuộc Công ty CP Tài Nguyên Masan (Công ty Núi Pháo -Masan) nằm trên địa bàn xã Hà Thượng (Đại Từ).