Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh Kiên Giang kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh, các sở, ngành quan tâm hơn nữa việc đầu tư nguồn lực từ ngân sách nhà nước, xã hội hóa cho xử lý rác thải, nước thải.
Nguồn rác dồi dào, TP HCM kêu gọi đầu tư nhiều dự án đốt rác phát điện, trong tương lai gần có thể xử lý 10.500 tấn/ngày.
Ngày 20/7/2024, Tập đoàn Bamboo Capital (HoSE: BCG) đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa tại xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh...
Ngày 20/7, Tập đoàn Bamboo Capital (HoSE: BCG) tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa tại xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TPHCM.
Ngày 20.7, Tập đoàn Bamboo Capital (HoSE: BCG) đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa tại xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM.
Sáng 20-7, Tập đoàn Bamboo Capital đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa tại xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.
Ngày 20/7/2024, Tập đoàn Bamboo Capital (mã ck: BCG) đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa tại xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh đang đánh giá các tiêu chí và năng lực của các nhà đầu tư để đặt hàng bổ sung khối lượng chất thải rắn sinh hoạt nhằm nâng công suất và chuyển đổi công nghệ xử lý sang có thu hồi năng lượng.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP.HCM về kết quả thực hiện Đồ án quy hoạch xử lý chất thải rắn TP.HCM đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Với gần 10.000 tấn rác thải mỗi ngày, yêu cầu cấp bách với TP HCM là đẩy nhanh tiến độ các dự án đốt rác phát điện bị ngưng trệ nhiều năm nay.
Liên quan đến tình trạng ô nhiễm tại khu xử lý chất thải rắn Tây Bắc, TP.HCM gây ảnh hưởng đến người dân hai địa phương là huyện Củ Chi của TP.HCM và huyện Đức Hòa của Long An mà Đài Tiếng nói Việt Nam đã phản ánh, ngành chức năng TP.HCM cho biết đã nhiều lần kiến nghị UBND TP.HCM xem xét
Nhà máy xử lý rác Thạnh Hóa (Long An) của Công ty Tâm Sinh Nghĩa tiếp tục cháy âm ỉ, bốc mùi hôi thối khó chịu, gây khốn khổ cho người dân sống quanh đây.
Rác tại nhà máy xử lý rác Thạnh Hóa (Long An) của Công ty Tâm Sinh Nghĩa tiếp tục cháy âm ỉ, bốc mùi hôi thối khó chịu cho người dân sống quanh đây.
Ngày 16-4, ông Nguyễn Tân Thuấn, Phó Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An cho biết, Thanh tra sở vừa kiểm tra, yêu cầu Công ty CP đầu tư phát triển Tâm Sinh Nghĩa (Công ty Tâm Sinh Nghĩa) nhanh chóng khắc phục các vấn đề liên quan môi trường xảy ra tại Nhà máy xử lý rác Thạnh Hóa (xã Tân Đông, huyện Thạnh Hóa, Long An).
Nguồn nước bị ô nhiễm khiến nhiều dòng kênh đen xuất hiện ở huyện Thạnh Hóa, Long An, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và sản xuất của hàng trăm hộ dân.
Tại họp báo thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội quý I/2024 của tỉnh Long An chiều 10/4, Sở Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) đã giải đáp nhiều thắc mắc liên quan đến việc ô nhiễm môi trường tại địa phương.
Tình trạng ô nhiễm quanh khu vực nhà máy rác ở huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An ngày càng nghiêm trọng được người dân phản ảnh liên tục nhiều năm qua.
Dù UBND TP HCM có nhiều văn bản trình các Bộ, ngành nhưng đến nay các dự án đốt rác phát điện tại TP HCM vẫn chưa khởi động được.
Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.
Khối lượng rác tăng lên từng năm, việc chôn lấp rác đã lỗi thời và gây ô nhiễm, nên Tp.HCM rất cần đẩy nhanh và đưa vào hoạt động các nhà máy đốt rác phát điện.
Sau nhiều năm khởi công, nhiều dự án đốt rác phát điện vẫn chưa hoàn thiện do gặp nhiều vướng mắc về quy định pháp lý, gây ảnh hưởng đến công tác xử lý rác thải chung của Thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là câu hỏi mà các nhà quản lý cần phải đặt ra đối với hoạt động của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) khi mà tình trạng ô nhiễm môi trường có nguy cơ gây tổn hại lớn đến sức khỏe người dân nơi đây.
Việc phải chung sống quá lâu trong bồi không khí ô nhiễm, độc hại ở bãi rác Củ Chi sẽ khiến người dân nơi đây phải đối diện với rất nhiều nguy cơ, đặc biệt là các vấn đề về sức khỏe.
Không chỉ bị cắt giảm giờ làm, cắt hợp đồng, hàng loạt người lao động (NLĐ) tại Nhà máy xử lý rác (XLR) Thủy Phương thuộc Chi nhánh Công ty CP Đầu tư - Phát triển Tâm Sinh Nghĩa (gọi tắt là Công ty Tâm Sinh Nghĩa) còn bị chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) kéo dài, ảnh hưởng đến các chính sách thụ hưởng và quyền lợi lâu dài.
Thời gian qua, tại nhiều tỉnh thành trên cả nước xuất hiện tình trạngi ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các bãi rác gây ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân.
Người dân sống quanh Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc cho biết bị ô nhiễm nguồn nước, không khí và đất nghiêm trọng, nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM chưa nhận được phản ánh bất thường nào của cơ quan chức năng.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM ước tính tổng quy mô công suất phát điện từ rác đến năm 2030 khoảng 340 MW, tương ứng việc thu hồi năng lượng từ 15.000 tấn rác/ngày
Trước việc nhiều đơn vị xử lý rác chưa được cấp chủ trương đầu tư thực hiện chuyển đổi công nghệ xử lý rác, Sở Tài nguyên và Môi trường kiến nghị gia hạn thời gian hoàn thành tỷ lệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng công nghệ đốt phát điện và tái chế.
Nhiều dự án điện rác (hay còn gọi là đốt rác phát điện) đang gặp khó, chủ yếu do vướng thủ tục hành chính, dẫn đến tiến độ dở dang, chưa biết khi nào hoàn thành.
Loạt bài về thực trạng nhiều dự án lớn trên cả nước 'Động thổ, khởi công rồi… bất động' đăng trên báo SGGP từ ngày 20 đến 23-3 đã thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận. Vậy trách nhiệm về tình trạng này thuộc về ai và giải pháp khắc phục ra sao? Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Trần Chủng, nguyên Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước các công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), xung quanh vấn đề này.
Cần có đánh giá và phương án phát triển năng lượng tái tạo, chủ động hơn về nguồn năng lượng là một trong những nội dung nhiều đại biểu quan tâm và cho ý kiến tại buổi giám sát về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng trên địa bàn do đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM tổ chức sáng 21/2.
Hai dự án nhà máy đốt rác phát điện tại TP.HCM dù khởi công đã 4 năm nhưng đến nay chưa đưa vào quy hoạch phát triển nguồn điện sử dụng chất thải rắn nên dự án vẫn bất động.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một trong những mục tiêu quan trọng của TPHCM. Theo kế hoạch, đến cuối năm 2020, TPHCM phải chuyển đổi ít nhất 50% lượng rác xử lý bằng biện pháp chôn lấp sang đốt phát điện. Tuy nhiên cho đến nay, phần lớn lượng rác thải sinh hoạt của thành phố vẫn là chôn lấp.
Việc chậm thực hiện các dự án đốt rác phát điện đang gây lãng phí tài nguyên rác và ô nhiễm môi trường ở TP HCM
Theo công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM (Citenco), mỗi ngày thành phố phát sinh 9.500 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó hơn 1.500 tấn là rác thải nhựa, xếp thứ hai, chỉ sau chất thải hữu cơ.
Gần như toàn bộ rác sinh hoạt tại TP.HCM đang được xử lý tại khu xử lý chất thải rắn Đa Phước bằng cách chôn lấp. Núi rác khổng lồ này đang gây ra mùi hôi cho khu nam TP.HCM.
Để việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới được chủ động và bảo đảm vấn đề vệ sinh môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp tục tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp.