Chương trình 'Chắp cánh ước mơ' cho trẻ em nghèo lần thứ 9 năm 2024 do Hội Bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Bắc Giang, Báo Bắc Giang, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp tổ chức dự kiến diễn ra ngày 8/9/2024 (Chủ nhật) tại khách sạn Mường Thanh (TP Bắc Giang). Đến thời điểm này, chương trình đã nhận được sự ủng hộ tích cực của các cơ quan, đơn vị, cá nhân với giá trị ủng hộ tiền, quà gần 380 triệu đồng.
Để tăng thu ngân sách nhà nước, từ đầu năm đến nay, Cục Thuế tỉnh Bắc Giang đã thu hơn 405 tỷ đồng nợ đọng thuế từ các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trong toàn tỉnh.
Xác định công tác thu nợ thuế là nhiệm vụ quan trọng, Cục Thuế tỉnh Bắc Giang đã triển khai đồng bộ và quyết liệt các biện pháp thu hồi nợ thuế. Kết quả là từ đầu năm, ngành Thuế đã thu hơn 405 tỷ đồng nợ thuế từ các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trong toàn tỉnh.
Theo Cục Thuế tỉnh Bắc Giang, để tăng thu ngân sách nhà nước, từ đầu năm đến nay, ngành Thuế đã thu hơn 405 tỷ đồng nợ đọng thuế từ các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trong toàn tỉnh.
Công ty TNHH Bắc Hà, Công ty CP Habada và Công ty CP Cơ khí xây dựng số 2 Hà Bắc đã bị cưỡng chế hóa đơn do nợ hơn 150 tỷ đồng tiền thuế.
Dù các ngân hàng giảm lãi suất đối với cả khoản vay cũ và khoản vay mới nhưng với nhiều doanh nghiệp (DN), ngay cả trả gốc cũng khó. Nợ xấu đang làm 'đau đầu' ngành ngân hàng.
Agribank Chi nhánh Bắc Ninh vừa thông báo bán đấu giá 37 xe buýt từng chạy 5 tuyến tại Hà Nội, là tài sản thế chấp của Công ty TNHH Bắc Hà với tổng giá khởi điểm là gần 13,5 tỷ đồng.
Agribank rao bán 37 xe bus Bắc Hà để xử lý nợ xấu; Ngân hàng Nhà nước chuyển sang bơm ròng; BIDV phát hành 2.500 tỷ đồng trái phiếu tài trợ cho các dự án vì môi trường… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 26/10: Vàng trong nước giảm sâu; ngân hàng rao bán 37 chiếc xe buýt; giá chung cư chạm ngưỡng 200 triệu đồng/m2…
37 chiếc xe buýt từng là phương tiện giao thông công cộng của người Hà Nội trong gần 10 năm qua vừa được Ngân hàng Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh rao bán.
Không chỉ thiếu không gian lưu thông riêng, xe buýt Hà Nội còn thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp, lành nghề khiến chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, xe buýt cũng gặp không ít khó khăn khi khớp nối với hệ thống hạ tầng giao thông đô thị.
Sau khi Công ty Bắc Hà xin dừng hoạt động 5 tuyến buýt ở Hà Nội vì tình hình tài chính khó khăn, nhiều khách quen sợ lịch trình đi lại xáo trộn.
Dù thời gian chuẩn bị gấp gáp, song với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, sự 'chia lửa' kịp thời, hiệu quả từ các doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng, hơn 10 ngày kể từ khi được chuyển giao, cả 5 tuyến buýt xã hội hóa mà đơn vị vận hành trước đó gặp khó khăn phải 'bỏ cuộc' đã được duy trì hoạt động ổn định. Từ đó, mạng lưới xe buýt của Thủ đô không bị xáo trộn, bảo đảm phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.
Từ ngày 1/8, 3 đơn vị vận tải thay thế Công ty TNHH Bắc Hà vận hành 5 tuyến xe buýt 41, 42, 43, 44 và 45 nhiều khách hàng bắt đầu làm quen với phương tiện mới. Hoạt động vận tải hành khách được thông suốt, đảm bảo việc đi lại của người dân.
Ba đơn vị vừa được Sở Giao thông vận tải Hà Nội chỉ định thầu sẽ tiếp tục vận hành 5 tuyến mà Công ty Bắc Hà vừa xin bỏ vì vỡ nợ, bắt đầu từ ngày 1/8. Nhà nước sẽ trợ giá hơn 168 tỷ đồng đến khi hợp đồng kết thúc...
Sở GTVT Hà Nội vừa phê duyệt kết quả chỉ định thầu đối với loạt tuyến buýt có trợ giá số 41, 42, 43, 44, 45 sau khi ngừng hợp đồng với Công ty TNHH Bắc Hà. TCDN -
Đầu giờ sáng nay (1/8), Sở GTVT Hà Nội thông báo đã hoàn thành thủ tục để giao 5 tuyến buýt của Cty Bắc Hà cho 3 đơn vị vận tải tiếp nhận, vận hành từ hôm nay, đảm bảo mạng lưới các tuyến buýt của thành phố vẫn duy trì hoạt động ổn định.
Từ hôm nay, 1/8, Công ty Bắc Hà chính thức dừng vận hành 5 tuyến buýt có trợ giá trên địa bàn TP Hà Nội do mất năng lực về tài chính.
Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội vừa phê duyệt kết quả chỉ định thầu đối với loạt tuyến buýt có trợ giá số 41, 42, 43, 44, 45 sau khi ngừng hợp đồng với Công ty TNHH Bắc Hà.
Sở GTVT Hà Nội vừa phê duyệt kết quả chỉ định thầu đối với loạt tuyến buýt có trợ giá số 41, 42, 43, 44, 45 sau khi ngừng hợp đồng với Công ty TNHH Bắc Hà. Theo đó 3 đơn vị được chỉ định thầu gồm: Công ty CP Xe điện Hà Nội, Công ty CP Xe khách Hà Nội, Công ty Liên doanh vận chuyển quốc tế Hải Vân đảm nhiệm.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thực hiện loạt tuyến buýt sau khi hoàn thành quyết định chấm dứt hợp đồng thầu với Công ty TNHH Bắc Hà (Công ty Bắc Hà).
Loại hình giao thông công cộng xe buýt đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có khi doanh nghiệp vận tải buýt tại Hà Nội xin trả lại tuyến, hay hàng loạt đơn vị kinh doanh vận tải xe buýt tại TP HCM cùng kêu lỗ vì vắng khách. Dư luận cũng đang băn khoăn về trợ giá cho xe buýt tiêu tốn hàng tỷ đồng mỗi năm. Nhiều ý kiến cho rằng: Nếu không cải thiện được tận gốc vấn đề của xe buýt thì đường phố khó thoát cảnh ách tắc. Bên cạnh đó, bài toán đặt ra làm cách nào để người dân sẵn sàng đón nhận xe buýt.
Sở GTVT Hà Nội cho biết, từ ngày 1/8,Công ty Bắc Hà sẽ dừng vận hành 5 tuyến buýt có trợ giá trên địa bàn TP Hà Nội, do vậy cần phải khẩn trương phê duyệt lựa chọn đơn vị thay thế.
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thực hiện các khối lượng công việc còn lại của 5 gói thầu cung cấp dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt (tuyến số 41, 42, 43, 44, 45) sau khi hoàn thành quyết định chấm dứt hợp đồng thầu với Công ty TNHH Bắc Hà (Công ty Bắc Hà). Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thực hiện các khối lượng công việc còn lại của 5 gói thầu cung cấp dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt (tuyến số 41, 42, 43, 44, 45) sau khi hoàn thành quyết định chấm dứt hợp đồng thầu với Công ty TNHH Bắc Hà.
Để đảm bảo các tuyến buýt được vận hành liên tục không bị gián đoạn, ảnh hưởng nhu cầu đi lại hàng ngày của người dân cũng như chất lượng dịch vụ vận tải VTHKCC, công tác lựa chọn nhà thầu thay thế Công ty Bắc Hà phải thực hiện xong trước 31/7.
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thực hiện khối lượng công việc còn lại của 5 gói thầu cung cấp dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt thay thế Công ty Bắc Hà.
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu loạt tuyến buýt...
Mong mỏi của các HTX, doanh nghiệp vận tải hành khách bằng xe buýt là cần có một chính sách trợ giá dài lâu và hợp lý trong 5 năm, 10 năm hay 20 năm thay cho kiểu 'ăn đong từng bữa' như hiện tại. Tuy nhiên, điều quan trọng là họ cần có một chiến lược bền vững để đối diện với các thách thức hiện tại, thay vì chỉ chớp thời cơ phất lên nhờ tiền trợ giá.
Với vai trò chủ lực trong dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên địa bàn Thủ đô, xe buýt hướng tới mục tiêu đảm nhận vận chuyển hành khách đạt 16 - 18% vào năm 2025.
TP Hà Nội chấp thuận đề xuất về việc dừng loạt tuyến buýt của Công ty TNHH Bắc Hà. Trước đó, công ty này đã kiến nghị Sở GTVT Hà Nội để xin bỏ các tuyến buýt đang khai thác do bị phá sản, ngân hàng siết nợ.
Việc Công ty TNHH Bắc Hà xin ngừng vận hành 5 tuyến buýt vừa qua là chưa từng có tiền lệ tại Hà Nội, đặt ra nhiều vấn đề cần suy ngẫm. Liệu đấu thầu, khai thác xe buýt được trợ giá là cơ hội để DN phát triển, xây dựng hình ảnh hay thành gánh nặng?
Cùng với chấp thuận việc Công ty TNHH Bắc Hà đề nghị dừng khai thác hợp đồng thầu đối với 5 tuyến buýt có trợ giá, UBND thành phố Hà Nội cũng chấp thuận đề xuất của Sở GTVT về việc tìm kiếm đơn vị vận hành thay thế.
UBND TP Hà Nội, vừa chấp thuận đề xuất của Sở GTVT về việc chấm dứt hợp đồng với Công ty Bắc Hà.
Sáng 19-7, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký chấp thuận đề xuất của Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội liên quan tới việc Công ty TNHH Bắc Hà đề nghị dừng khai thác hợp đồng thầu đối với 5 tuyến buýt có trợ giá (tuyến số 41, 42, 43, 44, 45).
UBND thành phố Hà Nội vừa chấp thuận đề xuất của Sở GTVT Hà Nội về việc chấm dứt hợp đồng thầu với Công ty TNHH Bắc Hà (Công ty Bắc Hà) đối với 5 tuyến buýt có trợ giá.
Cùng với chấp thuận việc Công ty TNHH Bắc Hà đề nghị dừng khai thác hợp đồng thầu đối với 5 tuyến buýt có trợ giá, UBND thành phố Hà Nội cũng chấp thuận đề xuất của Sở GTVT về việc tìm kiếm đơn vị vận hành thay thế.