Tính đến thời điểm hiện tại, Saigon Glory đang quá hạn 5.000 tỷ đồng đến từ 5 lô trái phiếu SGL-2020.01, SGL-2020.02, SGL-2020.03, SGL-2020.04 và SGL-2020.05.
Cả 5 lô trái phiếu đến thời điểm đáo hạn vào năm 2023 đều chưa thể thanh toán nợ gốc. Công ty tổ chức Hội nghị người sở hữu trái phiếu để điều chỉnh kỳ hạn, nhưng bất thành do không đủ túc số tham dự.
Hiện cả 5 lô trái phiếu có tổng trị giá 5.000 tỷ đồng của gần 3.000 trái chủ đều quá hạn thanh toán gốc nhưng Saigon Glory vẫn chưa thu xếp được nguồn trả nợ.
Công ty TNHH Saigon Glory vừa công bố thông tin bất thường về việc chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu mã SGL-2020.04.
Theo thông báo của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tính đến ngày 26/7 có khoảng 65 doanh nghiệp nằm trong danh sách chậm nghĩa vụ thanh toán lãi hoặc nợ gốc trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Ước tính, tổng dư nợ TPDN của các doanh nghiệp này vào khoảng 172,62 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 15,8% dư nợ TPDN riêng lẻ toàn thị trường.
Đến hạn tất toán trái phiếu, Saigon Glory lại tiếp tục thông báo không thể thanh toán vì chưa thu xếp được dòng tiền do tình hình của thị trường.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục ghi nhận sự trầm lắng trong tháng 7, trong khi đó, nhiều doanh nghiệp thông báo chậm/hoãn thanh toán gốc, lãi trái phiếu. Nhiều báo cáo cho thấy, giai đoạn sắp tới sẽ căng thẳng khi lượng trái phiếu đến hạn lớn.
Tình trạng chậm trả nợ vay trái phiếu bắt đầu tăng cao đột biến từ tháng 3-2023 đến nay và vẫn chưa có xu hướng chậm lại. Trong đó, trái phiếu thuộc lĩnh vực bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị trái phiếu chậm trả nợ.
Công ty thành viên của Tập đoàn Bitexco chưa thể thu xếp được nguồn tiền để thanh toán cho lô trái phiếu đến hạn tất toán vào ngày 10/7/2023.
Chuyên gia cho rằng, để trái chủ đồng thuận giãn nợ trái phiếu, doanh nghiệp cần minh bạch trong quá trình tái cơ cấu.
Do đã quá thời hạn thanh toán 5 lô trái phiếu trị giá 5.000 tỷ đồng cho trái chủ nhưng Saigon Glory vẫn chưa có phương án giải quyết, Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt yêu cầu xử lý tài sản đảm bảo.
Tài sản đảm bảo cho các lô trái phiếu này của Saigon Glory bao gồm: 'Toàn bộ phần vốn góp của Công ty TNHH Tập đoàn Bitexco tại Saigon Glory' và 'Tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai tại dự án thành phần The Spirit of Saigon bao gồm các tài sản thuộc Tháp A', với tổng giá trị là hơn 18.550 tỷ đồng.
Trong động thái mới đây, Saigon Glory tiếp tục thực hiện thế chấp quyền lợi của dự án The Spirit of Saigon để đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán mới.
Tổ chức quản lý tài sản đảm bảo sẽ thực hiện các biện pháp xử lý như thông báo xử lý, định giá, đánh giá, bán, chuyển nhượng, cho thuê hoặc xử lý theo cách khác nhằm thu hồi vốn cho trái chủ.
Tháng 6 được cho là thời điểm có lực đáo hạn trái phiếu lớn nhất trong năm. Loạt doanh nghiệp tiếp tục chậm thanh toán, tìm cách giãn, hoãn, khất nợ trái phiếu.
Giữa năm 2020, Saigon Glory đã phát hành 10 lô trái phiếu có mã thứ tự từ SGL-2020.01 đến SGL-2020.10, với tổng giá trị 10.000 tỷ đồng để phát triển dự án The Spirit of Saigon.
Công ty TNHH Saigon Glory là chủ đầu tư của dự án Khu văn phòng - thương mại - dịch vụ - căn hộ ở - khách sạn 6 sao và văn phòng khách sạn (Khu Tứ giác Bến Thành, TP HCM) đã thông tin về việc chậm thanh toán gốc của lô trái phiếu SGL-2020.01.
Công ty TNHH Saigon Glory tổ chức lấy ý kiến người sở hữu trái phiếu bằng văn bản từ ngày 16/6 bằng hình thức gửi thư bảo đảm hai chiều qua bưu điện đến người sở hữu trái phiếu.
Ngày 13/6/2023, Công ty TNHH Saigon Glory đã gửi công bố thông tin về việc chậm thanh toán gốc của lô trái phiếu SGL-2020.01 lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.
Việc siêu dự án One Central HCM chậm triển khai thi công lối thoát hiểm kết nối ga ngầm Bến Thành gây ảnh đến tiến độ khai thác, vận hành tuyến metro số 1 vào cuối năm 2023.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM (MAUR) có văn bản khẩn gửi Sở Xây dựng TP.HCM về tháo gỡ vướng mắc triển khai hạng mục kết nối lối lên xuống của nhà ga trung tâm Bến Thành.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho người sở hữu trái phiếu, công ty TNHH Saigon Glory cho biết sẽ tổ chức lấy ý kiến về việc điều chỉnh kỳ hạn và lãi suất trái phiếu bằng văn bản từ ngày 16/6/2023 dưới hình thức gửi thư bảo đảm hai chiều qua bưu điện.
Từ ngày 16/6, Công ty TNHH Saigon Glory sẽ hỏi ý kiến của những người nắm giữ trái phiếu qua văn bản liên quan thời hạn và lãi suất thanh toán trái phiếu.
Công ty TNHH Saigon Glory sẽ tổ chức lấy ý kiến người sở hữu trái phiếu bằng văn bản từ ngày 16/6/2023.
Công ty TNHH Saigon Glory (Saigon Glory) vừa tổ chức Hội nghị Người sở hữu Trái phiếu để xin ý kiến trái chủ về việc điều chỉnh kỳ hạn và lãi suất của 5 lô trái phiếu nhưng bất thành.
Các lô trái phiếu của Saigon Glory có tổng trị giá 5.000 tỷ đồng, thuộc sở hữu của gần 3.000 trái chủ. Tuy nhiên, tỷ lệ tham dự của trái chủ không đủ điều kiện tiến hành.
Saigon Glory có 5.000 tỷ đồng trái phiếu đến hạn trả nợ gốc vào tháng 6 và tháng 7 năm 2023. Tuy nhiên công ty cho biết đang phải chịu gánh nặng và áp lực rất lớn về vốn, không thể thực hiện được kế hoạch đầu tư xây dựng cũng như các nghĩa vụ liên quan.
Hội nghị Người sở hữu trái phiếu lần 1 của Công ty TNHH Saigon Glory không đủ điều kiện để tổ chức.
Quy mô trái phiếu mua lại trước hạn trong tháng 5 vừa qua đã tăng 73% so với cùng kỳ năm 2022 và tăng hơn 50% so với giá trị mua lại vào tháng 4.
Theo kế hoạch, cuối năm nay, tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên (TPHCM) sẽ được đưa vào khai thác thương mại. Tuy nhiên, dự án còn tồn đọng một số vướng mắc cần phải tháo gỡ để đảm bảo tiến độ đề ra.
Công ty TNHH Saigon Glory (công ty con do Bitexco nắm 100% vốn), được thành lập năm 2018 vừa báo lỗ hơn 152 tỷ đồng năm 2022 và hiện đứng trước áp lực nợ gần 10.000 tỷ đồng trái phiếu.
Với khối nợ trái phiếu 10.000 tỉ đồng, năm 2022, Saigon Glory đã chi 1.100 tỉ đồng để trả lãi. Tháng này và tháng sau họ còn phải đối diện với áp lực tất toán 5.000 tỉ trái phiếu đáo hạn.
Công ty TNHH Saigon Glory báo lỗ hơn 152 tỷ đồng năm 2022, trong khi đang có gần 10.000 tỷ đồng nợ trái phiếu đáo hạn trong năm nay và năm 2025.
Saigon Glory - Công ty có nhiệm vụ quản lý và phát triển dự án One Central Saigon của Bitexco vừa báo lỗ hơn 150 tỷ đồng.
Theo Báo cáo tài chính định kỳ gửi Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), chủ đầu tư siêu dự án One Central HCM – Công ty TNHH Saigon Glory (Saigon Glory) báo lỗ 152,3 tỷ đồng trong năm 2022.
Chủ đầu tư dự án trên đất vàng đối diện chợ Bến Thành, Saigon Glory có cam kết sẽ mua lại trước hạn toàn 10.000 tỷ đồng trái phiếu theo 2 lộ trình không muộn hơn ngày 12/6/2023 và 12/6/2024.
Nợ phải trả của Saigon Glory gấp tới 3,99 lần vốn chủ sở hữu, tương ứng khủng tới mức 27.320 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ trái phiếu chiếm 9.998 tỷ đồng.
Dự án ban đầu có tên gọi The Spirit of Saigon, thuộc về chủ đầu tư là Tập đoàn Bitexco của anh em ông Vũ Quang Hội, Vũ Quang Bảo. Sau khi xây dựng phần hầm trong giai đoạn 2012-2013, dự án 'đắp chiếu' một thời gian dài. Đến tháng 6.2018, dự án được chuyển cho chủ đầu tư mới là Công ty TNHH Saigon Glory, công ty con mới thành lập do Bitexco chiếm 100% vốn sở hữu.
Nhiều nhà đầu tư cho biết, đang bị công ty chứng khoán 'phủi tay' không mua lại trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đến kỳ thanh toán bằng cách dùng mẹo mực ký các hợp đồng gia hạn có cài các điều khoản hủy bỏ hợp đồng đã ký trước đó.
Năm 2023, VNDirect nhận định áp lực trái phiếu đáo hạn dự báo sẽ hạ nhiệt trong quý 1 và tăng mạnh trở lại trong quý 2 và quý 3.
Không chỉ ghi tên trên bảng hiệu quảng cáo bên ngoài công trình One Central HCM, Viva Land cũng chính thức bổ sung 'siêu dự án' ở tứ giác Bến Thành vào danh mục sản phẩm trên website.
Sau hơn một tháng ghi tên trên bảng hiệu quảng cáo bên ngoài công trình One Central HCM, mới đây Viva Land đã chính thức bổ sung dự án này vào danh mục sản phẩm trên website.
Tập đoàn bất động sản Viva Land đã chính thức công bố trở thành nhà quản lý và phát triển dự án PEARL, tên mới của One Central HCM.
One Central HCM ngừng thi công từ đầu năm đến nay, giữa luồng thông tin cho rằng Masterise Homes đã rút khỏi dự án vì không thống nhất được quyền lợi giữa các cổ đông.