Huyện Mỹ Đức: Người dân chung sức cùng chính quyền xây dựng nông thôn mới

Nhiều năm nay, Nhân dân Mỹ Đức đã cùng chung tay xây dựng NTM, đóng góp trên 7,8 ha đất để làm các công trình phúc lợi, tương đương trên 25 tỷ đồng.

Nhiều doanh nghiệp ở Thừa Thiên-Huế tự nguyện trả lại đất thuê cho Nhà nước

UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa có các quyết định thu hồi nhiều diện tích đất do doanh nghiệp tự nguyện trả lại cho Nhà nước.

Phát hiện nhiều vi phạm trong khai thác khoáng sản ở Thừa Thiên Huế

Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 45 khu vực quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản với diện tích hơn 834,28ha; trữ lượng tài nguyên dự báo hơn 60 triệu m3. Đến nay UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã cấp phép 38 khu vực mỏ, trong đó có 20 mỏ còn hiệu lực với tổng diện tích 360,77ha; tổng trữ lượng hơn 18 triệu m3.

HHT dành hàng chục tỷ đồng để tặng học bổng cho học sinh sinh viên

Chương trình học bổng tại trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội (HHT) giúp học sinh, sinh viên (HSSV) giảm bớt áp lực kinh tế trong quá trình học tập.

Sơn Dương tổ chức diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ quy mô cấp huyện

Sáng 23-11, UBND huyện Sơn Dương tổ chức Diễn tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (CNCH) quy mô cấp huyện năm 2023 tại Công ty TNHH Thành Long, thị trấn Sơn Dương. Đây là địa phương đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang tổ chức diễn tập chữa cháy và CNCH quy mô cấp huyện.

Thăm, tặng quà trẻ em tại Đình Lập, thành phố Lạng Sơn, Lộc Bình và Chi Lăng

Nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1/6, sáng 29/5, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Giáp Thị Bắc, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà học sinh Trường Mầm non xã Châu Sơn, huyện Đình Lập. Tham gia đoàn có lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và huyện Đình Lập.

Quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số

Chuyển đổi số (Digital transformation) là tích hợp, áp dụng công nghệ số để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả quản lý nhằm nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh, tạo ra các giá trị mới cho doanh nghiệp (DN). Hòa cùng xu thế đó, Gia Lai cũng đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy DN phát triển công nghệ số.

Huyện Lương Sơn: Nhiều khó khăn trong kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường

Từ năm 2017 đến nay, mặc dù huyện Lương Sơn đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường (BVMT). Song, ý thức BVMT của một số doanh nghiệp, cá nhân chưa cao. Trên địa bàn huyện vẫn còn xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là các khu vực hoạt động sản xuất, chế biến, khai thác khoáng sản, sản xuất xi măng gây ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của người dân.

Siết chặt công tác quản lý tài nguyên khoáng sản

Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản, những năm qua, công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh từng bước được siết chặt. Qua đó, kiên quyết ngăn chặn, xử lý kịp thời, tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác khoáng sản trái phép.

Tìm đầu ra cho sản phẩm chè trong mùa dịch

Theo thống kê của ngành Nông nghiệp, chè là nông sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch Covid-19 khi thị trường bị đứt gãy, giá cước tăng cao, giá chè xuống thấp, tiêu thụ chậm. Hiện, người dân và các doanh nghiệp đang phải 'căng mình' tìm đầu ra cho sản phẩm.

Giải ngân vốn đầu tư công: Khi nhà thầu và chủ đầu tư cùng chung tiếng nói

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình và giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ quan trọng được tỉnh nghiêm túc triển khai. Tuy nhiên, thời gian qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công còn thấp so với bình quân chung của cả nước, do đó cần có sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, đặc biệt là tiếng nói chung của đơn vị thi công và chủ đầu tư.

Doanh nhân vượt khó

Dịch Covid-19 đã làm đứt gãy chuỗi liên kết tiêu thụ toàn cầu, ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân trong cả nước nói chung và trong tỉnh nói riêng. Thế nhưng, với bản lĩnh, sự năng động, sáng tạo, bám sát chủ trương, định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân trong tỉnh đã vượt qua khó khăn, thách thức, chèo lái 'con thuyền' doanh nghiệp vượt bão. Đây thực sự là 'lửa thử vàng', giúp các doanh nhân vững vàng hơn trước những khó khăn, đồng hành cùng tỉnh xây dựng quê hương ngày càng phát triển.

Chậm xử lý sai phạm về đất đai và xây dựng ở Văn Lâm

Những năm qua, huyện Văn Lâm là địa bàn thu hút đầu tư khá lớn của tỉnh Hưng Yên do nằm ở vị trí cửa ngõ Thủ đô. Tuy có đạt được nhiều hiệu quả trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhưng quá trình thu hút đầu tư của huyện vẫn xảy ra nhiều vi phạm khiến dư luận bức xúc.

Khôi phục xuất khẩu chè

Sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nền kinh tế của nhiều nước bắt đầu hồi phục, mở cửa trở lại. Ngành sản xuất, chế biến chè xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp trong tỉnh cũng bước đầu hồi phục sau một thời gian dài gián đoạn.

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện, Dự án 'Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn' đã mang lại hiệu quả thiết thực, giúp doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm: Gắn với công cụ hiện đại

Sau hơn 2 năm đẩy mạnh thực hiện Dự án 'Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn', đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh.

Thêm nhiều nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch Covid-19

Sáng 9-4, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức tiếp nhận ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19, đợt thứ 7. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Nguyễn Lan Hương chủ trì buổi tiếp nhận.

Hòa Bình thực hiện nghiêm ngặt quy trình phòng, chống dịch

Cùng với việc đẩy mạnh tái đàn, tỉnh Hòa Bình tăng cường hướng dẫn người chăn nuôi thực hành tốt chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh; chủ cơ sở chăn nuôi phải áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp cách ly, tổng vệ sinh, sát trùng, nhằm ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) cũng như các loại dịch bệnh khác.

Sơn Dương phát huy lợi thế phát triển thương mại, dịch vụ

Huyện Sơn Dương đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh mời gọi thu hút đầu tư, phát triển thương mại, dịch vụ trên địa bàn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.

Quản lý chợ - Không thể mỗi nơi 1 kiểu

Theo Nghị định 114, ngày 23-12-2009 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, ngày 14 - 1- 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ quy định, chợ cấp 3 (chợ xã) nằm trên địa bàn các xã, phường, thị trấn do UBND xã, phường, thị trấn sở tại quản lý. Tuy nhiên, do chưa có một quy định pháp luật cụ thể nào hướng dẫn mô hình hoạt động quản lý chợ xã, nên mỗi địa phương đã vận dụng cách quản lý khác nhau.