TPHCM tổ chức nhiều chương trình, hoạt động vui chơi, giải trí đặc sắc nhằm phục vụ người dân và du khách trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
TP.HCM sẽ chỉnh trang khu vực Công viên bến Bạch Đằng và xây dựng các bến thủy nội địa mới dọc theo công viên nhằm phát triển giao thông và du lịch đường thủy.
Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa có báo cáo về tình hình khai thác vận tải hành khách công cộng bằng đường thủy của 2 tuyến buýt sông Bạch Đằng - Lò Gốm và Bạch Đằng - Linh Đông và tiếp tục chỉnh trang khu vực công viên gửi UBND TP.HCM.
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu Công ty TNHH Thường Nhật báo cáo cụ thể phương án khai thác hoạt động kinh doanh hiện nay tại khu vực bến tàu thủy Bạch Đằng, quận 1 để tiếp tục chỉnh trang khu vực công viên theo quy hoạch.
Dù đã hoạt động 7 năm nhưng 4 bến đón trả khách của tuyến buýt đường sông Bạch Đằng – Linh Đông vẫn chưa xong các thủ tục giao thuê đất; chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính sử dụng đất, mặt nước; chưa thẩm định thiết kế xây dựng.
Ngày 28-4, hàng chục ngàn lượt người dân, du khách vẫn tấp nập đổ về các khu vui chơi, mua sắm trên địa bàn TPHCM dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5.
Hơn 230 học sinh có hoàn cảnh khó khăn đang học tập tại Trường Tình thương Ánh Linh có cơ hội được tham quan, tìm hiểu về TPHCM thông qua tour 'Du ngoạn Sử xanh' và ngắm thành phố từ trên sông Sài Gòn.
Những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024, ngành du lịch TP.HCM đã tổ chức nhiều hoạt động và ra mắt nhiều sản phẩm du lịch mới. Nhờ thế, doanh thu, lượng khách du lịch đã có sự tăng trưởng mạnh, mang đến màu sắc tươi mới và những tín hiệu khởi sắc cho ngành du lịch trong năm nay.
Ngay trong chiều nay, 29-2, nhân viên bến tàu tháo gỡ chữ 'ga tàu thủy' tại bến Bạch Đằng, bến Thủ Thiêm và các điểm đón - trả khách khác của tuyến buýt sông số 1, TP HCM
Từ Công viên bờ sông Sài Gòn, TP Thủ Đức, du khách có thể trải nghiệm buýt sông Bạch Đằng - Thủ Thiêm và Thủ Thiêm - Bạch Đằng ngay trong dịp Tết Nguyên đán 2024.
Nhắc tới xe buýt hai tầng, chắc hẳn trong chúng ta ai cũng đã từng trải nghiệm để thăm quan cảnh đẹp tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM hay Đà Nẵng. Nhưng 'Buýt sông hai tầng' có lẽ còn khá lạ lẫm với nhiều người.
Chỉ vài ba hôm nữa, năm 2023 kết thúc. Bloc lịch đã cạn ngày. Tôi đi qua bên kia sông Sài Gòn, đến Thủ Thiêm để được làm chứng nhân cho một bán đảo trào dâng nội lực trẻ của TPHCM, nơi ấy công viên bờ sông đang bắt đầu hình thành.
Sau vài ngày ra mắt, buýt sông hai tầng (Saigon WaterGo) dành cho người dân và du khách có cơ hội du ngoạn trên sông Sài Gòn chính thức hoạt động với 6-9 chuyến mỗi ngày. Khung giờ buýt hai tầng khởi hành từ bến Bạch Đằng, quận 1, là thời điểm hoàng hôn và bình minh trong ngày nhằm tạo sự thú vị cho du khách ngắm cảnh thành phố, 'check in' trong suốt hành trình.
Ghi nhận vào lúc 20 giờ hôm nay, 24-12, nhiều người dân, du khách trong và ngoài nước háo hức trải nghiệm xe buýt 2 tầng ngắm TPHCM về đêm. Bên cạnh đó, tour 'Saigon River Sighseeing' trên tàu 2 tầng (Saigon WaterGo) cũng đông nghẹt khách.
Tối 23/12, TP Hồ Chí Minh đã ra mắt sản phẩm tour du lịch về đêm mang tên 'Saigon River Sighseeing' để kịp phục vụ khách trong dịp Tết 2024.
Tàu 2 tầng chở khách du ngoạn sông Sài Gòn với giá vé từ 177.000 – 339.000 đồng vừa được đưa vào vận hành tối 23-12.
'Saigon River Sightseeing' là một sản phẩm du lịch mới của tàu hai tầng Saigon WaterGo dành cho người dân và du khách có cơ hội du ngoạn trên sông Sài Gòn ở khu vực trung tâm TP.HCM.
Nâng cấp từ buýt đường sông, sản phẩm du lịch Saigon River Sightseeing đưa du khách thưởng cảnh từ bến Nhà Rồng đến cầu Thủ Thiêm 2 bằng tàu 2 tầng hiện đại.
Người dân và khách du lịch đến TP.HCM sẽ được trải nghiệm chuyến tàu hai tầng thưởng ngoạn, khám phá toàn cảnh sông Sài Gòn.
Thưởng ngoạn sông nước trên tàu du lịch 2 tầng với những trải nghiệm mới lạ đang được kỳ vọng sẽ là điểm sáng để thu hút người dân và du khách khi đến với TP.HCM.
Chỉ chưa đầy 200.000 VNĐ, du khách sẽ được nhìn ngắm thành phố trong ánh bình minh đang lên hoặc chia tay với hoàng hôn trên buýt 2 tầng Saigon WaterGo, lần đầu tiên có mặt ở sông Sài Gòn.
Lượt khách tham quan các tour nội đô từ nửa ngày đến một ngày được ghi nhận tăng trưởng mạnh giai đoạn cuối năm. Do đó, các doanh nghiệp lữ hành đang tích cực phối hợp với nhiều đơn vị dịch vụ để nâng tầm sản phẩm tour.
Theo các doanh nghiệp lữ hành, từ đầu hè đến nay, tour nội đô nửa ngày, 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh ghi nhận tăng trưởng rất tốt. Nếu so với năm ngoái tăng 30-50%.
Dịp lễ Quốc khánh, người dân TP.HCM lựa chọn buýt sông số 1 (Bạch Đằng - Linh Đông) để đi lại.
Đến năm 2025, các sản phẩm du lịch đường thủy phải tạo sự khác biệt, đưa TP HCM trở thành trung tâm dịch vụ hạ tầng về tàu thuyền du lịch hàng đầu của khu vực...
Năm 2015, UBND TP.HCM phê duyệt cho Công ty TNHH Thường Nhật đầu tư 2 tuyến buýt đường thủy với hình thức đối tác công - tư. Song tới giờ này, một tuyến chỉ mới xây được 5/9 bến, tuyến còn lại vẫn nằm trên giấy, nguy cơ đội vốn rất cao.
Trong gần hai tuần qua, hành khách đi xe được sử dụng hóa đơn và vé điện tử, tuy nhiên không ít người đến bến xe phải chờ rất lâu mới lấy được vé.
Chuyến khảo sát điểm đến nổi tiếng, mang đặc trưng địa phương của quê hương Long An theo 2 sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây.
Sau khi thực hiện được 3 số, ngày 17/3, nhân lễ khánh thành Công viên bến Bạch Đằng và Công viên Mê Linh, dự án Nghệ thuật cộng đồng 'Có hẹn với Sài Gòn' đã chính thức ra mắt.
Chương trình âm nhạc đường phố 'Có hẹn với Sài Gòn' được tổ chức vào 17 giờ 30 và kết thúc vào 19 giờ thứ Bảy hàng tuần tại bến Bạch Đằng TP Hồ Chí Minh.
Tối 10/12, chuyến buýt sông đêm đầu tiên của Công ty Thường Nhật tại TP Hồ Chí Minh đã chính thức hoạt động. Buýt sông đêm ra mắt khi Thành phố đang mở cửa lại các hoạt động du lịch. Buýt sông đêm được xem là mô hình du lịch đặc sắc, thú vị để người dân lựa chọn sau thời gian dài thực hiện giãn cách.
Nhiều người dân, doanh nghiệp vận tải thủy ủng hộ đề xuất của Bộ GTVT về việc tăng mức phạt tiền đối với người sử dụng rượu bia khi lái tàu thuyền.
Sở GTVT TP cho phép tuyến buýt đường sông số 1 hoạt động trở lại từ ngày 4-5.
Sở GTVT TPHCM yêu cầu Công ty TNHH Thường Nhật (chủ đầu tư dự án 2 tuyến buýt sông) thực hiện số chuyến vận hành trên tuyến Bạch Đằng - Linh Đông.
Sẽ là tối ưu nếu loại hình vận tải hành khách công cộng bằng đường thủy theo mô hình xe buýt, hay còn gọi là buýt đường thủy, trên địa bàn TPHCM có sự kết hợp du lịch sông nước.
TP.HCM là địa phương đầu tiên cả nước phát triển tuyến buýt đường sông theo hình thức đối tác công - tư, nhằm giảm tải đường bộ. Tuy mới vận hành 1 tuyến, song đã lộ ra nhiều lỗ hổng lớn do hợp đồng không nêu cụ thể việc kiểm tra, giám sát, quản lý tài chính…
Với kỳ vọng giảm tải cho vận tải đường bộ, thúc đẩy tiềm năng du lịch đường thủy, thế nhưng, sau gần hai năm đưa vào vận hành, tuyến buýt đường sông của thành phố vẫn chưa thu hút được nhiều hành khách để khai thác hết công suất.
Khu bến trung tâm của buýt đường sông rộng 3,14 ha ở quận Thủ Đức (TP.HCM) là nơi bảo dưỡng phương tiện và neo đậu tàu thuyền vào ban đêm.
Sở GTVT TP.HCM đánh giá việc này nhằm phát huy hiệu quả tuyến vận tải đường thủy, giảm ùn tắc giao thông và thúc đẩy du lịch.