Xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia: Nhu cầu cấp bách

Việt Nam có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu được ưa chuộng, thế nhưng giá trị nông sản Việt xuất khẩu chưa cao bởi hầu hết vẫn chưa xây dựng được thương hiệu. Các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp dù đã nhận ra thực trạng này, song việc tạo được thương hiệu quốc gia cho nông sản là bài toán không hề dễ dàng, nhất là trong tình hình kinh tế, tài chính khó khăn.

Xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia là bài toán khó

Việt Nam có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu được ưa chuộng, thế nhưng giá trị nông sản Việt xuất khẩu chưa cao bởi hầu hết vẫn chưa xây dựng được thương hiệu. Các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp dù đã nhận ra thực trạng này, song việc tạo được thương hiệu quốc gia cho nông sản là bài toán không hề dễ dàng, nhất là trong tình hình kinh tế, tài chính khó khăn.

Mỹ đang xem xét để tái nhập khẩu dừa tươi của Việt Nam

Cơ quan chức năng của Mỹ đang thực hiện các bước xem xét liên quan để tái nhập khẩu dừa tươi của Việt Nam. Đây là động thái mới nhất được cơ quan chức năng của Mỹ thực hiện sau khi dừa tươi của Việt Nam gặp khó khi xuất khẩu vào thị trường này vì quy định 'siết chặt' để kiểm soát dịch hại.

Lời cảnh tỉnh cho nông sản xuất khẩu

Từ khoảng giữa tháng 1 đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) thanh long ruột đỏ sang thị trường Nhật Bản 'kêu cứu' do đang trên đà XK thì bị thị trường này cho ngưng đột ngột.

Năm 2023 là năm triển vọng của ngành rau quả Việt Nam

Tại diễn đàn trực tuyến 'Thúc đẩy giao thương nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)', ông Nguyễn Đình Tùng, Giám đốc Công ty Vina T&T; Phó Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam chia sẻ năm 2023 sẽ là một năm khả quan cho xuất khẩu rau quả Việt Nam. Ngay từ tháng 1, ngành rau quả đã ghi nhận sự tăng trưởng ở các thị trường Mỹ (20-30%), Australia, Canada, EU.

Năm 2023, xuất khẩu rau quả sẽ lội ngược dòng?

Với việc 'lội ngược dòng' khi tháng 1/2023, xuất khẩu rau quả tăng 3,1%. Năm 2023 được kỳ vọng sẽ là năm triển vọng của ngành rau quả Việt.

Thị trường Trung Quốc không còn dễ tính: Muốn thuận lợi phải tăng chất lượng

Ngày 10/2, Bộ NN&PTNT tổ chức Diễn đàn kết nối nông sản 970 (trực tuyến) với chủ đề 'Thúc đẩy giao thương nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam - Trung Quốc'. TS Trà My - Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Việt Nam lâm thời tại Trung Quốc cho rằng, thương hiệu cho nông sản Việt Nam là vấn đề rất 'đau đầu', trong khi chất lượng trái cây Việt Nam không thua kém các nước bạn.

Vì sao sầu riêng Việt giá cao 200.000 đồng/kg, Malaysia bán tới 1.000 USD/trái?

Bà Phan Thị Trà My - Chủ tịch Hội doanh nghiệp Việt Nam lâm thời tại Trung Quốc - cho biết, vấn đề nông sản Việt cần đặc biệt quan tâm là xây dựng thương hiệu nông sản. 'Một trái sầu riêng Việt hiện bán được 200.000 đồng/kg được xem là ở mức giá rất cao, Malaysia có loại sầu riêng bán được tới 1.000 USD/trái' - bà My nói.

Khơi dòng vốn cho doanh nghiệp

Những ngày qua, câu chuyện về vốn tín dụng để 'cứu' thanh khoản cho nền kinh tế đang rất được quan tâm. Vì thế, một cơ chế điều hành linh hoạt là điều các DN luôn mong muốn.

Nâng chất để gia tăng xuất khẩu nông sản tại thị trường EU

EU là một trong 4 thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Việt Nam. Khai thác hiệu quả lợi thế từ Hiệp định EVFTA đòi hòi nông sản Việt 'nâng chất', tăng giá trị.

Xuất khẩu nông sản tăng trưởng vượt bậc

Từ đầu năm đến nay, mặc dù đối diện nhiều khó khăn từ thị trường thế giới cùng giá cước vận tải tăng, song xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 27,88 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm trước. Điều đáng mừng là nhiều mặt hàng nông sản có giá trị tăng trưởng cao, dần chuyển dịch sang các thị trường lớn, tiềm năng...

Nông sản Việt: Tiếp cận thị trường thế giới bằng ý tưởng mới

Nhiều sản phẩm nông sản Việt như: dừa, mít, thanh long… tưởng chừng chỉ có giá trị hạn chế, và dừng lại ở việc tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn, song bằng sự nhạy bén của các doanh nghiệp (DN), những mặt hàng làm từ các sản phẩm trên lại 'bắt' được thị hiếu của người tiêu dùng không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.

Việt Nam giới thiệu thanh long, vải, sầu riêng… ra thế giới

Dưới sự hỗ trợ của Cục Bảo vệ thực vật, 7 doanh nghiệp tham gia Hội chợ chuyên ngành Thực phẩm và Đồ uống THAIFEX - Anuga Asia 2022 và giới thiệu nông sản Việt Nam (thanh long, bưởi, hồ tiêu, vải, sầu riêng…) ra thế giới.

Doanh nghiệp xuất khẩu 'lỗi hẹn' giao hàng vì phụ thuộc hãng tàu

Không chỉ tăng cước vận tải, các hãng tàu còn trễ thời gian giao hàng, khiến doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng đến uy tín, cũng như khả năng cạnh tranh.

Doanh nghiệp 'oằn mình' dưới gánh nặng chi phí logistics

Do sự tăng nóng của giá xăng dầu nên chi phí logistics mà doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu đang vượt quá giới hạn do không thể khống chế mức trần. Trước các áp lực về giá nguyên liệu và chi phí logistics, nhiều doanh nghiệp đang phải tính toán lại chuỗi sản xuất của mình...

Từ chuyện ùn tắc nông sản

Từ cuối năm 2021 đến nay, tình trạng ùn tắc các xe chở nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc tại các cửa khẩu phía bắc liên tục tái diễn, khiến doanh nghiệp, nông dân chịu nhiều thiệt hại về kinh tế.

Nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu nông sản

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình. Cùng với sự phục hồi của nhiều nền kinh tế trên thế giới khi dịch Covid-19 đang dần được kiểm soát, cũng như lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do phát huy hiệu quả ngày một rõ nét, lĩnh vực xuất khẩu nông sản đang đứng trước nhiều cơ hội tăng trưởng trong năm 2022.

Doanh nghiệp 'sáng đèn' xuyên Tết

Nhằm đảm bảo tiến độ giao hàng, đồng thời tạo điều điện cho người lao động ở lại có thêm thu nhập, nhiều doanh nghiệp (DN) khu vực phía Nam vẫn tổ chức sản xuất xuyên Tết.

Nghịch lý trái cây dư thừa, doanh nghiệp 'đói' nguyên liệu

Trái cây tươi theo mùa vụ nên không tiêu thụ được thì ế ẩm, rớt giá, tuy nhiên việc tìm nguyên liệu đáp ứng 100% công suất của các nhà máy sơ chế, chế biến lại đang là vấn đề khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu trái cây. Nếu không có giải pháp để tháo gỡ tình hình này thì cả người nông dân và doanh nghiệp đều gặp phải khó khăn, kìm hãm sự phát triển của ngành trái cây Việt Nam.

Điều kiện hoạt động thu hẹp đang 'bào mòn' doanh nghiệp mỗi ngày

Việc lưu thông hàng hóa tắc nghẽn, chuỗi cung ứng nguyên liệu đứt gãy, nhân sự hao hụt khiến không ít doanh nghiệp đóng cửa dài ngày vì không đủ điều kiện hoạt động… Kế cả những doanh nghiệp lớn cũng thừa nhận khó khăn vì chưa khi nào điều kiện sản xuất kinh doanh của họ bị thu hẹp như hiện tại.