Chính phủ Đức đạt được thỏa thuận giảm thuế điện sau nhiều tranh cãi

Theo Hãng thông tấn Đức (DPA), kế hoạch bao gồm việc giảm sâu thuế điện dùng cho sản xuất và nới rộng biên độ trợ giá điện cho các ngành đặc biệt bị ảnh hưởng bởi giá điện tăng cao.

Hành tây 'không nước mắt'

'Happy Chop' (lát cắt vui vẻ) là tên gọi của loại hành tây vừa được ra mắt tại các cửa hàng ở Úc từ ngày 12/7 cho tới tháng 9 cùng năm. Đúng như tên gọi, loại hành tây này giúp người dùng không bị chảy nước mắt khi cắt.

Nga giàu hơn bất chấp lệnh trừng phạt, phương Tây tổn thất hàng tỷ USD

Báo cáo tài sản toàn cầu cho biết dù bị tập thể phương Tây áp đặt hàng loạt biện pháp trừng phạt, Nga vẫn giàu lên trong năm 2022.

Công ty thép lớn nhất Trung Quốc hợp tác với Sinopec, Shell và BASF

Ngày 10/8, Baoshan Iron & Steel Co - nhà sản xuất thép lớn nhất của Trung Quốc, cho biết đã ký một thỏa thuận nghiên cứu chung về công nghệ thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) với công ty dầu khí Trung Quốc Sinopec, gã khổng lồ năng lượng toàn cầu Shell (Anh – Hà Lan) và công ty hóa chất BASF (Đức).

Hạn hán đe dọa tuyến thương mại đường sông lớn của châu Âu

Hạn hán ở châu Âu không chỉ gây ra cháy rừng và rủi ro đối với an ninh lương thực mà còn đe dọa các chuyến hàng được vận chuyển trên các con sông của lục địa do mực nước giảm.

Hành tây không gây cay mắt lần đầu lên kệ tại Australia

Không chỉ ít hăng hơn, hầu như không gây chảy nước mắt khi thái, loại hành này còn có vị ngọt hơn một chút so với hành tây thông thường.

Hợp tác kinh tế là trọng tâm chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Đức Scholz

Thủ tướng Đức Olaf Scholz cùng đại diện nhiều tập đoàn lớn đã đến Trung Quốc, dự kiến có cuộc hội đàm đầu tiên với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Doanh nghiệp Bỉ lo ngại khi giá năng lượng tăng

Việc giá khí đốt tăng cao đang khiến các doanh nghiệp Bỉ lo ngại và bắt đầu hành động.

Hậu quả 'thảm khốc' khi trung tâm hóa chất lớn nhất thế giới ở Đức phải dừng sản xuất

Lệnh cấm vận khí đốt sẽ gây ra hậu quả 'thảm khốc' đối với ngành công nghiệp hóa chất của Đức. Các nhà máy sử dụng nhiều khí đốt nhất sẽ phải dừng sản xuất...

Đức kích hoạt các kế hoạch khẩn cấp về khí đốt: Đối phó nguy cơ gián đoạn nguồn cung

Để chủ động nguồn cung năng lượng, Đức đã kích hoạt giai đoạn đầu trong kế hoạch khẩn cấp quốc gia về khí đốt. Kế hoạch này được thiết kế nhằm giúp Đức đối phó với bất kỳ sự gián đoạn nào về nguồn cung từ Nga, sau khi Mátxcơva yêu cầu các quốc gia 'không thân thiện' thanh toán tiền khí đốt mua của Nga bằng đồng ruble, thay vì đồng euro hoặc USD.

Nền tảng của Trung Quốc với vai trò là 'công xưởng của thế giới'

Trung Quốc có hai lợi thế lớn để là một cường quốc sản xuất và những lợi thế này đã thể hiện mạnh mẽ trong những tháng gần đây.

Nổ nhà máy hóa chất lớn nhất thế giới tại Đức

Nổ nhà máy hóa chất lớn nhất thế giới BASF ở Đức, bốn người chết, nhiều người mất tích và bị thương.