Thực tế vẫn có những trường học yêu cầu thực hiện xây dựng các kế hoạch theo các phụ lục của Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH.
Sở GD&ĐT lên tiếng về việc học sinh TP.HCM phản ánh bữa cơm đồng giá 35.000 đồng ở trường không đồng đều về chất lượng, cơm trường này đủ no nhưng cơm trường khác không đảm bảo.
Hiện nay, nhiều trường học đã có những biện pháp hạn chế học sinh sử dụng điện thoại trong trường học. Xung quanh vấn đề này vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, đa phần học sinh, phụ huynh, giáo viên đều ủng hộ việc hạn chế sử dụng điện thoại trong trường học, đặc biệt cấm sử dụng trong giờ học trên lớp đối với môn học không liên quan đến điện thoại, nhằm góp phần xây dựng môi trường học đường văn minh, lành mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Với mục tiêu giúp học sinh nâng cao ý thức học tập, xây dựng trường học thân thiện, ngành GD&ĐT Hà Tĩnh đã tăng cường chỉ đạo quản lý sử dụng điện thoại trong các nhà trường.
Ngày 17-10, Sở Giáo dục và Đào tạo có văn bản chỉ đạo về việc tăng cường quản lý việc sử dụng điện thoại di động và các thiết bị thu, phát sóng của học sinh trong trường học
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản quy định về việc học sinh không dùng điện thoại trong giờ học; trong đó nhấn mạnh vai trò quản lý của hiệu trưởng. Động thái cụ thể và mạnh mẽ này của Sở nhận được sự đồng tình của đông đảo phụ huynh học sinh.
Căn cứ Thông tư số 21/2023/TT-BCA ngày 22/6/2023 của Bộ trưởng Bộ Công an Quy định tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân; Công văn số 19708/X01-P2 ngày 5/12/2023 của Cục Tổ chức cán bộ về việc thông báo chỉ tiêu tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân. Cục Đào tạo thông báo tuyển chọn công dân vào công tác tại Cục Đào tạo, Bộ Công an, cụ thể như sau:
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội, qua theo dõi thực tế và dư luận xã hội về việc sử dụng điện thoại di động, các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường còn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hưởng đến công tác dạy và học.
Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị phụ huynh đồng hành cùng nhà trường quản lý học sinh điện thoại di động trên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Học sinh Hà Nội không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Chiều 11.10, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có văn bản yêu cầu các đơn vị giáo dục nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng điện thoại di động và các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường, tuyệt đối không để học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị quán triệt, thực hiện nghiêm túc, đầy đủ quy định về việc sử dụng điện thoại di động, các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường.
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản gửi Trưởng phòng GD&ĐT, Giám đốc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, Hiệu trưởng các trường trực thuộc về nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng điện thoại di động, các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường.
Theo quy định, học sinh tại các trường học ở Hà Nội không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa có văn bản gửi Trưởng phòng GD&ĐT các quận, huyện, thị xã cùng Giám đốc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và Hiệu trưởng các trường trực thuộc yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng điện thoại di động và các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường.
Hà Nội yêu cầu học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Chiều 3-10, liên quan đến đề xuất cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong trường học, Sở GD-ĐT TPHCM đã có văn bản trả lời về vấn đề này.
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết, nhất là trong công tác phối hợp với nhà trường giáo dục toàn diện học sinh.
Trước ý kiến cho rằng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là nguyên nhân gây ra tình trạng lạm thu, cần phải xóa bỏ, chiều 3.10, đại diện Sở Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) TP.HCM khẳng định Ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết, nhất là trong công tác phối hợp với nhà trường nhằm giáo dục toàn diện học sinh.
Sở GD&ĐT TP.HCM nói rằng hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết, nhất là trong công tác phối hợp với nhà trường giáo dục toàn diện học sinh.
Thực hiện Luật Giáo dục, xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường không còn 'khuyến khích' mà là bắt buộc.
Trong CT GDPT 2018, cùng với yêu cầu về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, kế hoạch bài dạy (giáo án) cũng đổi mới cả hình thức, nội dung.
Quy định 'Học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp' đã được Bộ GD&ĐT áp dụng 4 năm, nhưng thực tế việc quản lý điện thoại của học sinh trong các nhà trường vẫn là một bài toán.
Trường THPT Thạch Yên chưa hạch toán đầy đủ nguồn thu hộ (kinh phí Ban đại diện cha mẹ học sinh) trên Báo cáo tài chính của đơn vị.
Sau vụ việc một học sinh lớp 8 ở Quảng Ninh nhảy từ tầng 4 xuống sân trường sau khi bị giáo viên tịch thu điện thoại, vấn đề xử phạt vi phạm của học sinh trong trường lại được đặt ra.
Giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông ở nhiều tỉnh thành vẫn phải dự giờ, dạy thao giảng được cho là do Phụ lục 5 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.
Từ nay đến ngày 2/2/2024, công dân ngoài ngành có nguyện vọng tham gia công tác trong ngành CAND nhất định không được bỏ lỡ những thông tin quan trọng sau.
Căn cứ Thông tư số 21/2023/TT-BCA ngày 22/6/2023 của Bộ trưởng Bộ Công an Quy định tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân; Công văn số 19708/X01-P2 ngày 5/12/2023 của Cục Tổ chức cán bộ về việc thông báo chỉ tiêu tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân. Cục Đào tạo thông báo tuyển chọn công dân vào công tác tại Cục Đào tạo, Bộ Công an, cụ thể như sau:
Những em là học sinh khá, giỏi thường là những em được bạn bè 'tín nhiệm' để chuẩn bị cho nhóm. Vì thế, áp lực đối với những học sinh này là rất lớn.
Giáo viên khó có thể dạy thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nếu ngành giáo dục địa phương 'ép' thầy cô soạn giáo án theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.
Mục đích khi triển khai thực hiện các kế hoạch giáo dục của nhà trường là sợ thanh tra, kiểm tra của cấp trên bắt bẻ nên thà làm thừa còn hơn thiếu!
Phần nhiều giáo viên bỏ tiền ra mua giáo án, hoặc chung nhau mua một bộ giáo án rồi chia sẻ cho nhau cùng dạy và phục vụ cho việc kiểm tra của cấp trên.
Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm học 2023-2024 có nhiều nội dung mới, thầy cô cần quan tâm.
Phần lớn đề Ngữ văn hiện nay là được nhân bản, hoặc chỉnh sửa từ các bộ đề trong sách tài liệu hoặc những đề trôi nổi trên mạng internet rồi chỉnh sửa.
Hiểu biết các quy định về pháp luật sẽ có lợi cho giáo viên trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo không có văn bản nào cấm học sinh mang điện thoại vào lớp học. Tuy nhiên, một số nhà trường vẫn cấm và học sinh mang
Chương trình giáo dục phổ thông mới kích thích tính chủ động của học sinh, lấy học sinh là trung tâm. Tuy nhiên, những học sinh không đủ chủ động và tự tin
Nhiều giáo viên quá tải, áp lực và đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng năm 2021 toàn ngành có tới 16.000 giáo viên bỏ việc.
Chưa bao giờ giáo viên phải soạn, in ấn nhiều như bây giờ. Thầy cô phải soạn và in ấn tới hàng ngàn trang cho các kế hoạch giáo dục để ký duyệt...
Trong 4 tháng, Bộ Giáo dục đã có Công văn 1469 và Công văn 4020/BGDĐT-GDTrH chỉ đạo về soạn kế hoạch bài dạy chương trình năm học 2022-2023.
Kế hoạch bài dạy giúp giáo viên khơi dậy đam mê, hứng thú, phát huy năng lực, phẩm chất trong mỗi học trò, của người thầy.
Chợ 'giáo án điện tử' hoạt động nhộn nhịp vào dịp đầu năm học mới 2022 - 2023 trong bối cảnh nhiều khối lớp sẽ áp dụng chương trình mới, thay đổi sách
Giáo viên địa phương này bán giáo án, bán đề kiểm tra trên mạng xã hội, giáo viên địa phương khác đứng ra mua nên chẳng ai kiểm soát được việc này.
Một số giáo viên đang băn khoăn là năm học tới đây, những nội dung giảm tải theo Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH có còn hiệu lực hay không?
Cử tri là đồng bào dân tộc thiểu số (tỉnh Quảng Ngãi) đề nghị Bộ GD&ĐT nghiên cứu tăng thêm số tiết học Tiếng Việt đối với học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số để các em tiếp thu kiến thức thuận lợi hơn.