Qua công tác thanh tra của cấp có thẩm quyền cho thấy, việc thực hiện chính sách đối với người HĐKC và con đẻ của họ bị nhiễm CĐHH luôn được các cấp, ngành quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn có thiếu sót cần phải xử lý và cần rút ra những bài học kinh nghiệm.
Tỉnh Bắc Kạn luôn quan tâm thực hiện chính sách cho người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học, cùng với việc quản lý, sử dụng kinh phí ưu đãi người có công. Cuộc sống các gia đình người có công ngày càng được cải thiện, nhưng vẫn còn một số thiếu sót cần khắc phục trong quá trình thực hiện.
Hôm 26/9/2024 là một ngày vô cùng đặc biệt. Từ sáng đến chiều, tôi đã có những cuộc gặp vô cùng tuyệt vời với các tổ chức giáo dục, đào tạo và kết nối của Pháp về phát triển bền vững. Đến 18h chiều, tôi đến Tòa thị chính thành phố Villejuif (Pháp) để dự lễ trao tặng danh hiệu Công dân Danh dự cho bác Trần Tố Nga yêu quý của tôi.
Hàng nghìn đối tượng thụ hưởng sai, buộc phải dừng trợ cấp và thu hồi số tiền thụ hưởng hàng trăm tỷ đồng. Thế nhưng, vì tình trạng này đã kéo dài hàng chục năm, khiến cho việc xử lý hậu quả lúc này là không hề dễ dàng.
Từ chính sách đến thực tiễn có một 'khoảng cách' nhất định. Điều này một phần là do các văn bản hướng dẫn, hoặc không kịp thời, hoặc có sự chồng chéo. Tuy nhiên, không thể phủ nhận có một phần quan trọng là do người thực thi chính sách, hoặc hiểu 'chưa tới', hoặc áp dụng chưa đúng.
Chính sách đối với người hoạt động kháng chiến (HĐKC) và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học (CĐHH), được đánh giá là chính sách lớn và nhân văn của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, vì là chính sách thể hiện sự tri ân đối với những người đã đóng góp xương máu cho nền độc lập dân tộc, do đó, cần được thực hiện một cách công bằng, đúng đối tượng, đúng chế độ và đặc biệt, tránh việc lợi dụng chính sách để trục lợi.
Chiều 24/7, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách trên địa bàn TP Hạ Long nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh, Liệt sỹ (27/7/1947-2024).
Trong số thương, bệnh binh, gia đình chính sách cư trú tại xã Hòa Sơn (Lương Sơn), ông Nguyễn Thế Mô (sinh năm 1950) ở thôn Bùi Trám là trường hợp có hoàn cảnh khó khăn nhất. Vợ ông mất cách đây mấy năm, để lại 1 người con bị dị tật do ảnh hưởng chất độc hóa học (CĐHH). Bản thân ông tuổi cao sức yếu nên chỉ có thể gửi gắm người thân chăm sóc cho con, cuộc sống trông vào chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm CĐHH.
Việt Nam còn nhiều điểm nóng về ô nhiễm chất độc hóa học (CĐHH)/dioxin với khối lượng lớn cần được xử lý. Còn nhiều nạn nhân CĐHH/dioxin cần chăm sóc y tế, cải thiện chất lượng cuộc sống, việc làm.
Kết thúc năm 2023, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) đạt tổng doanh thu hơn 22.000 tỷ đồng, tăng trưởng 23% so với năm 2022. Theo đó, mức thù lao mà nhà băng này trả cho các thành viên HĐQT cũng tăng mạnh so với năm trước.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 31/1 của các công ty chứng khoán.
Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018 - 2023, trong điều kiện được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội tiếp tục quan tâm đến chính sách người có công, trong đó có nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC).
Nhân dịp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Hội Nạn nhân chất độc da cam (CĐDC)/dioxin Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028 và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội (10-1-2004 / 10-1-2024), phóng viên Báo Quân đội nhân dân (QĐND) phỏng vấn Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội Nạn nhân CĐDC/dioxin Việt Nam về công tác vận động nguồn lực chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân CĐDC, xây dựng tổ chức hội vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao.
Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam kéo dài trong 10 năm (từ năm 1961 đến năm 1971), với khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học (CĐHH) đã phun rải xuống miền Nam Việt Nam, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người. Chất độc da cam (CĐDC) làm hơn 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân; hàng trăm nghìn người đã chết, hàng trăm nghìn người đang phải vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo, sống đời sống thực vật. Đặc biệt, tác hại của CĐDC/dioxin còn kéo dài qua nhiều thế hệ, đến nay đã truyền sang thế hệ thứ 4.
Ngày 26/7, Quận ủy - HĐND - UBND quận Long Biên đã trang trọng tổ chức lễ trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba, gặp mặt người có công với cách mạng, gia đình chính sách trên địa bàn nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã ban hành Quyết định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Sản xuất và Công nghệ Nhựa Pha Lê (Mã HoSE: PLP).
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Sản xuất và Công nghệ Nhựa Pha Lê (mã PLP – sàn HOSE).
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty Cổ phần Sản xuất và Công nghệ Nhựa Pha Lê số tiền 120 triệu đồng vì lỗi công bố thông tin.
Nhựa Pha Lê chưa trình bày về giao dịch với Chủ tịch, vay mượn tiền CTCP Khoáng sản Minh Cầm, góp vốn vào CTCP Thương mại và Du lịch Tân Việt An, bán cổ phần của Trần Hoài Phong...
Các công ty chứng khoán đã đưa ra những khuyến nghị gì cho cổ phiếu MIG, BID và BVH trong ngày 30/5?
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng và nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế - xã hội đất nước và mức sống của nhân dân, trong đó có Pháp lệnh 02/2020 ngày 9-12-2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ưu đãi người có công với cách mạng.
Chiến tranh đã lùi xa song những vết thương vẫn còn hiện hữu trong không ít gia đình bởi di chứng chất độc da cam với nỗi đau không gì bù đắp nổi. Cùng với cả nước, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh đã và đang chung tay nhằm chia sẻ, giúp đỡ các nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) có thêm nghị lực vượt qua nỗi đau, vươn lên trong cuộc sống.