Các công ty chứng khoán đã đưa ra những khuyến nghị gì cho cổ phiếu MIG, BID và BVH trong ngày 30/5?
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng và nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế - xã hội đất nước và mức sống của nhân dân, trong đó có Pháp lệnh 02/2020 ngày 9-12-2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ưu đãi người có công với cách mạng.
Chiến tranh đã lùi xa song những vết thương vẫn còn hiện hữu trong không ít gia đình bởi di chứng chất độc da cam với nỗi đau không gì bù đắp nổi. Cùng với cả nước, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh đã và đang chung tay nhằm chia sẻ, giúp đỡ các nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) có thêm nghị lực vượt qua nỗi đau, vươn lên trong cuộc sống.
Hải Dương hiện có 9.266 người bị nhiễm chất độc hóa học (CĐHH) đang được hưởng trợ cấp của Nhà nước, trong đó có 6.237 người tham gia kháng chiến, còn lại là con của họ.
Dè dặt kinh doanh thời Covid-19; Chăm lo, phát huy vai trò người cao tuổi... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 12.10.
Chất độc da cam/dioxin: Là cụm từ được dùng để nhấn mạnh độc tính của chất độc da cam. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã sử dụng nó nhằm triệt hạ nguồn sinh sống của nhân dân Việt Nam, ngăn chặn bước tiến của các lực lượng vũ trang cách mạng.
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ không chỉ dùng các loại bom đạn gây thương vong, mà còn sử dụng cả chất độc hóa học (CĐHH). Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ, rải khoảng 80 triệu lít CĐHH (trong đó 61% là chất da cam dioxin) xuống 3,06 triệu ha (gần 25% tổng diện tích miền Nam Việt Nam), khiến môi trường bị ô nhiễm, hủy hoại nặng nề. Chất độc da cam (CĐDC) đã làm 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân; hàng trăm nghìn nạn nhân đã chết, hoặc đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo; khoảng 100 nghìn nạn nhân thuộc thế hệ thứ hai, thứ ba tiếp tục bị ảnh hưởng.
TTH - Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam không chỉ là vấn đề từ thiện, nhân đạo, mà trước hết là hoạt động 'Đền ơn, đáp nghĩa' đối với những người có công với nước, là lương tâm và trọng trách của toàn xã hội. Việc thực hiện chế độ, chính sách với nạn nhân da cam luôn đảm bảo minh bạch, kịp thời.
Trong những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC) tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm sẻ chia khó khăn với các NNCĐDC, xoa dịu nỗi đau da cam, chăm sóc, giúp đỡ họ vươn lên trong cuộc sống.
Năm 2021, tròn 60 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10-8-1961 - 10-8-2021). Hậu quả của cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành ở Việt Nam đã gây ra những tác hại rất to lớn và lâu dài, đặc biệt là đối với sức khỏe con người. Giải quyết hậu quả chất độc da cam đòi hỏi một quyết tâm và nỗ lực rất lớn, trong đó vai trò của tổ chức Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin các cấp là không hề nhỏ. Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn ông Tạ Quang Chính, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh về hoạt động của Hội và những kết quả hoạt động vì nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua.