Bài 2: Nỗi đau không năm tháng

Cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam kéo dài gần 15 năm, dù đã huy động sức mạnh quân sự tối tân và hiện đại, nhưng quân đội Mỹ đã thua. Cuộc chiến có quy mô lớn nhất, dài ngày nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất trong lịch sử loài người đã khép lại.

Cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo (BCĐ) quốc gia khắc phục hậu quả bom, mìn và chất độc hóa học (CĐHH) sau chiến tranh ở Việt Nam (BCĐ 701) thông tin, đến nay, BCĐ 701 đã tổ chức xây dựng thí điểm các mô hình trợ giúp sinh kế cho nạn nhân bom, mìn hòa nhập cộng đồng tại tỉnh Thanh Hóa, TP Đà Nẵng, các trung tâm giải độc tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Bình, huyện Thạch Thất (TP Hà Nội), đồng thời nhân rộng mô hình tại các địa phương khác.

Cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả bom, mìn và chất độc hóa học (CĐHH) sau chiến tranh ở Việt Nam (BCĐ 701) thông tin, đến nay BCĐ 701 đã tổ chức xây dựng thí điểm các mô hình trợ giúp sinh kế cho nạn nhân bom, mìn hòa nhập cộng đồng tại tỉnh Thanh Hóa, TP Đà Nẵng, các trung tâm giải độc tại một số địa phương (tỉnh Thái Bình; huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) và đang tổ chức chia sẻ, nhân rộng mô hình tại các địa phương khác.

Theo thông tin từ Ban chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả bom, mìn và chất độc hóa học (CĐHH) sau chiến tranh ở Việt Nam (viết tắt là BCĐ 701), đến nay, các cơ quan chức năng thuộc BCĐ 701 đã phối hợp với các tổ chức trong nước, quốc tế xử lý thành công nhiều khu đất nhiễm CĐHH/dioxin tồn sót sau chiến tranh trên cả nước.

Nâng cao hiệu quả công tác khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học

Sáng 8-1, tại Hà Nội, Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học (CĐHH) sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác khắc phục hậu quả bom mìn và CĐHH/ dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020, xác định phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2021-2025. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên T.Ư Đảng, Thứ trưởng Quốc phòng, Trưởng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 701 chủ trì hội nghị.

Đẩy mạnh khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh

Sáng 8-1, tại Hà Nội, Cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo (BCĐ) Quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn (KPHQBM) và chất độc hóa học (CĐHH) sau chiến tranh ở Việt Nam (BCĐ 701) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác KPHQBM và CĐHH/dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020, xác định phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2021-2025. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng (BQP), Trưởng Cơ quan thường trực BCĐ 701 chủ trì hội nghị.

Tạo chuyển biến tích cực về giải quyết hậu quả chất độc hóa học

5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 43-CT/TW ngày 14-5-2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) 'Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học (CĐHH) do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam' (sau đây gọi là Chỉ thị 43) đã tạo chuyển biến tích cực đối với công tác giải quyết hậu quả CĐHH. Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin Việt Nam có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân xung quanh nội dung này.

Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

Gần 60 năm trôi qua kể từ khi xảy ra thảm họa da cam ở Việt Nam (1961 - 2020), nhưng nỗi đau vẫn còn mãi trong cơ thể của những người bị nhiễm chất độc hóa học (CĐHH). Với đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ, TB&XH) đã thường xuyên quan tâm chăm lo, giúp đỡ các nạn nhân nhiễm chất độc da cam/dioxin (CĐDC) vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.

Tăng cường quan tâm đến nạn nhân ảnh hưởng chất độc da cam

ĐÀ NẴNG - Sáng 7-10, Ban Dân vận Thành ủy tổ chức Hội nghị Sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 43 - CT/TW ngày 14-5-2015 của Ban Bí thư (Khóa XI) về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam'.

Phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam

Cách đây 59 năm (ngày 10-8-1961), quân đội Mỹ lần đầu tiên rải chất độc hóa học (CĐHH) xuống miền nam nước ta. Trong 10 năm (từ 1961 đến 1971), quân đội Mỹ đã phun rải xuống miền nam Việt Nam hơn 80 triệu lít CĐHH, 61% trong số đó là chất độc da cam (CĐDC), chứa 366 kg đi-ô-xin xuống diện tích hơn 3,06 triệu héc-ta. Trong lịch sử nhân loại, đây là cuộc chiến tranh hóa học có quy mô lớn nhất, thời gian dài nhất, gây hậu quả thảm khốc nhất đối với môi trường và sức khỏe con người. CĐDC làm hơn 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn ba triệu người là nạn nhân.

Khắc phục hậu quả chất độc hóa học sau chiến tranh

Tối 9-8, tại Hà Nội, hưởng ứng Ngày vì nạn nhân chất độc da cam/đi-ô-xin (10-8), Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom, mìn và chất độc hóa học (CĐHH) sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701), phối hợp T.Ư Hội Nạn nhân chất độc da cam/đi-ô-xin và các đơn vị tổ chức chương trình triển lãm ảnh trực tuyến và tọa đàm với chủ đề 'Khát vọng vươn lên'.

Khắc phục hậu quả chất độc da cam/dioxin – hành trình còn nhiều gian nan

Trong chiến tranh Việt Nam, đã có khoảng 80 triệu lít hóa chất độc hóa học (CĐHH) bị phun rải xuống nhiều vùng đất, gây hậu quả dai dẳng tới sức khỏe của con người và môi trường thiên nhiên. Việc khắc phục hậu quả cần sự chung tay của Nhà nước, cộng đồng, cũng như sự góp sức của những giải pháp công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Dừng trợ cấp chính sách hơn 1.800 trường hợp

Kết quả rà soát của UBND tỉnh Thái Bình cho thấy có hơn 1.800 trường hợp đang hưởng chính sách người có công của Nhà nước không đúng quy định.

Phải cố gắng không để cho ai nhiễm CĐHH bị đứng ngoài chính sách

Gần 40 năm sau chiến tranh, nhưng hàng triệu người Việt Nam vẫn đang sống trong nỗi đau bệnh tật do hậu quả của chất độc hóa học gây ra. Đau đớn hơn khi họ lại phải chứng kiến các thế hệ tiếp theo cũng bị ảnh hưởng nặng nề của thứ chất độc chết người này. Chính sach đối với các nạn nhân còn nhiều vướng mắc. VietTimes đã có cuộc trao đổi với ông Đoàn Hồng Vũ, Giám đốc Sở LĐTB&XH Nghệ An về vấn đề này.

11 Sở Y tế phải giải trình hồ sơ nhiễm chất độc hóa học giả

Bộ Y tế đã đề nghị Sở Y tế 11 tỉnh rà soát, giải trình và có biện pháp xử lý các tập thể, cá nhân sai phạm trong việc lập hồ sơ người nhiễm chất độc hóa học.

Khởi tố 6 người 'chạy' hồ sơ chất độc hóa học

Bước đầu công an xác định các cán bộ móc nối với một người bên ngoài 'chạy' kết quả y khoa để làm hồ sơ dỏm hưởng chế độ cho người có công.

Sớm khắc phục những vướng mắc, bất cập

Chất độc hóa học (CĐHH) do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam đã làm khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân với biết bao thảm cảnh, trong đó hàng trăm nghìn người đã chết, hàng trăm nghìn người đang vật lộn với bệnh tật hiểm nghèo. Hiện di chứng chất độc da cam (CĐDC)/dioxin đã truyền sang thế hệ thứ tư ở Việt Nam.

Trục lợi chính sách cho người có công là tội ác

Hàng ngàn hồ sơ cho người nhiễm chất độc hóa học và hồ sơ thương binh giả hoặc nghi là giả cho thấy không phải do quy trình mà là nghi do luồn lách để trục lợi.

Bộ Y tế chấn chỉnh việc giám định phơi nhiễm dioxin

Sau khi báo Pháp Luật TP.HCM đặt câu hỏi, Bộ Y tế có văn bản chỉ đạo các đơn vị nhưng các câu hỏi mà báo đặt ra vẫn chưa được giải đáp.

Bi hài với hàng ngàn hồ sơ nhiễm chất độc hóa học dỏm

Nhiều cán bộ đương chức hoặc vừa về hưu là mắc bệnh tâm thần, có người con đàn cháu đống nhưng được kết luận… vô sinh!

Giám định y khoa về người nhiễm chất độc hóa học có vấn đề

Trước thực trạng hàng ngàn trường hợp sai phạm, nghi sai phạm trong việc thực hiện chính sách cho các đối tượng hưởng chế độ CĐHH, trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, bà Đàm Thị Minh Thu, Phó Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH, cho hay 'có quá nhiều vấn đề'.

Đồng chí Phạm Bá Oai, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh thăm, tặng quà các gia đình chính sách tại huyện Mường Lát

Nhân kỷ nhiệm 72 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ (27-7-1947 – 27-2-2019), sáng 19-7, đồng chí Phạm Bá Oai, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi thăm, tặng quà các gia đình thương, bệnh binh, người nhiễm chất độc hóa học trên địa bàn huyện Mường Lát. Cùng đi có đại diện lãnh đạo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo huyện Mường Lát.