Dấu ấn Việt Nam tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên - Trưởng đoàn Việt Nam có chuyến công tác tại Italia tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng trong 2 ngày (16-17/7), theo lời mời của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italia Antonio Tanjani.

Tạo sân chơi bình đẳng, công bằng hơn trong thương mại hàng nông sản

Với tư cách là một trong những thành viên tích cực của WTO và của Nhóm Cairns, Việt Nam sẽ tiếp tục nỗ lực phối hợp chặt chẽ với các nước để tạo ra một sân chơi bình đẳng, cạnh tranh công bằng hơn trong thương mại hàng nông sản.

Việt Nam đề xuất nhiều nội dung hợp tác tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng

Từ ngày 16 đến 17-7, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên - Trưởng đoàn Việt Nam đã có chuyến công tác tại Italy tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại nhóm Các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng, theo lời mời của Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italy Antonio Tajani.

Việt Nam lần đầu dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7: Dấu ấn hội nhập quốc tế, đa dạng hóa chuỗi cung ứng

Theo lời mời của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italia Antonio Tanjani, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên dẫn đoàn công tác tham dự Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng tại Italia trong 2 ngày 16 và 17/7.

Việt Nam muốn hợp tác với G7 trong đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển logistics và chuyển đổi số

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, tự do hóa thương mại được xem như một giải pháp quan trọng, động lực chủ yếu cho sự phát triển.

Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng

Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chia sẻ các định hướng hợp tác với thành viên G7 trên nhiều khía cạnh.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo Iweala

Ngày 16/7, tại Italia, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tiếp bà Ngozi Okonjo Iweala - Tổng giám đốc WTO.

Khủng hoảng tại WTO và cảnh báo về sự phân mảnh của kinh tế toàn cầu

Kể từ cuối 2019, sau khi Mỹ ngăn chặn việc bổ nhiệm các thẩm phán mới vào Cơ quan Phúc thẩm của WTO, 29 vụ tranh chấp đã bị bỏ ngỏ.

Tuyên bố BRICS kêu gọi đồng thuận toàn cầu

Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 14 của nhóm 5 nền kinh tế mới nổi (BRICS) gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi theo hình thức trực tuyến do Trung Quốc làm chủ nhà, các nhà lãnh đạo BRICS đã thông qua Tuyên bố Bắc Kinh, trong đó kêu gọi các tổ chức tài chính đa phương và các tổ chức quốc tế đóng một vai trò xây dựng trong việc đạt được sự đồng thuận toàn cầu về chính sách kinh tế và ngăn ngừa các rủi ro hệ thống.

Ai sẽ là Tổng giám đốc tiếp theo của WTO?

Được thành lập vào tháng 1/1995, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có trụ sở tại Geneva đặt ra các quy tắc thương mại giữa các quốc gia. Từ năm 1948-1994, Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) đã đưa ra các quy tắc cho phần lớn thương mại thế giới. Sự ra đời của WTO đánh dấu cuộc cải cách lớn nhất của thương mại quốc tế kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Nỗ lực 'đòi lại công bằng' từ Trung Quốc của Úc thông qua WTO đầy rẫy rào cản và cạm bẫy

Úc sẽ đi vào con đường khó khăn nếu nước này tiếp tục với ý định thách thức thuế chống bán phá giá của Trung Quốc đối với xuất khẩu lúa mạch tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vì tòa án kháng cáo của cơ quan thương mại toàn cầu đang trống, theo các luật sư thương mại quốc tế.

Vị trí lãnh đạo WTO 'thành con tin' trong bầu cử Mỹ

Chiếc ghế tổng giám đốc WTO có thể bị bỏ trống đến tháng 3/2021 vì cuộc đua vào vị trí này đang phụ thuộc rất nhiều vào kết quả bầu cử Mỹ.

RCEP - Trọng tài mới cho căng thẳng thương mại?

Thương mại thế giới đang rất cần được củng cố niềm tin trong bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ ngày càng gia tăng và mối quan hệ giữa các đối tác thương mại ngày càng xấu đi. Các chuyên gia cho rằng, cách tiếp cận song phương không đủ để giải quyết những căng thẳng thương mại gay gắt, trong khi các thể chế đa phương như WTO mải đấu tranh để thích nghi với những thách thức mới. Vậy cơ chế nào khả thi nhất hiện nay?

Giải quyết tranh chấp về trợ cấp trong khuôn khổ WTO

ĐẶNG THỊ MINH NGỌC (Trường Đại học Ngoại thương)

Cơ quan Phúc thẩm tê liệt, WTO đi về đâu

Các tranh chấp thương mại quốc tế trong thời gian tới sẽ không thể được giải quyết, hệ thống thực thi các quy định của WTO coi như tê liệt.