Cách đây 70 năm, bến Sầm Sơn xưa (nay là Cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn) vinh dự, tự hào là nơi đón hàng ngàn đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc. 70 năm qua, Cảng cá Lạch Hới chứa đựng giá trị lịch sử to lớn và vươn mình phát triển mạnh mẽ, nhộn nhịp, trở thành một trong những bến cảng, khu dịch vụ hậu cần nghề cá lớn nhất trên vùng biển quê Thanh.
Để phát huy lợi thế, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên biển cũng như nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về biển và hải đảo, thời gian qua, các ngành chức năng của tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực trong đó có nhiệm vụ điều tra, quan trắc tài nguyên môi trường biển và hải đảo nhằm đánh giá, xây dựng cơ sở dữ liệu cũng như hiện trạng tài nguyên và môi trường biển và hải đảo của tỉnh.
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 27/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thành phố Sầm Sơn và huyện Quảng Xương.
Mùa mưa bão 2024 đến muộn hơn so với nhiều năm, nên những tháng cuối năm, tình hình vẫn còn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp. Công tác bảo đảm an toàn cho tàu thuyền vẫn đang được các tỉnh và các đơn vị liên quan quan tâm, nhất là trong những đợt bão lớn.
Sáng 27/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa gồm các đại biểu: Mai Văn Hải, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Cao Mạnh Linh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội; Trần Văn Thức, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, đã có buổi tiếp xúc cử tri TP Sầm Sơn trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Sáng 18/9, đồng chí Cao Văn Cường, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo tỉnh về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cùng đoàn công tác đã kiểm tra công tác chống khai thác IUU tại Cảng cá Lạch Hới (TP Sầm Sơn).
Từ đêm 5/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều nơi ở Thanh Hóa đã xuất hiện mưa lớn, gió mạnh, sấm chớp
Bão Yagi (bão số 3) với cường độ mạnh đang hướng về vùng biển và duyên hải các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Các đơn vị liên quan của Thanh Hóa đang nỗ lực kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú, bố trí neo đậu an toàn.
Để cùng với cả nước hoàn thành mục tiêu 'gỡ thẻ vàng' cho lĩnh vực thủy sản trong năm 2024, cùng với tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho ngư dân, lực lượng chức năng tại các cảng cá của Thanh Hóa đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát số lượng tàu cá ra vào cảng, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Sầm Sơn đang thụ lý điều tra vụ việc có dấu hiệu 'Cố ý gây thương tích' xuất phát từ mâu thuẫn trong việc vay nợ.
Những năm qua, công tác tìm kiếm cứu nạn (TKCN) trên biển luôn được các lực lượng có liên quan và địa phương ven biển xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, nhằm giảm thiệt hại về người và tài sản của ngư dân.
Dự án đầu tư nâng cấp đê sông Mã đoạn từ phường Quảng Tiến tới Quảng Cư (TP Sầm Sơn, Thanh Hóa) mới đưa vào sử dụng đã chi chít các vết nứt trên bờ chắn và mặt đường bê tông khiến người dân hết sức lo lắng. Đặc biệt là trong mùa mưa bão khu vực này kè sẽ chịu tác động của sóng lớn.
Chiều 14/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến Ban Chỉ đạo chuẩn bị Dự án 'Phát triển thủy sản bền vững' vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB).
Thanh Hóa là một trong những địa phương có nhiều cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá, hệ thống cảng tổng hợp, cảng chuyên dụng cho các nhà máy tại Khu Kinh tế Nghi Sơn... Hệ thống cảng biển, cảng cá đã và đang tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển. Tuy nhiên, nếu không được kiểm soát chặt chẽ, sẽ là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và tài nguyên biển.
Vào 19h ngày 22/7, bão số 2 còn cách Quảng Ninh - Hải Phòng khoảng 130 km, tiếp tục duy trì cường độ mạnh cấp 10, giật cấp 13. Dự báo bão tiếp tục di chuyển chậm, đổ bộ đất liền sáng 23/7 gây mưa lớn, gió giật mạnh.
Vào 19h hôm nay (22/7), bão số 2 chỉ còn cách Quảng Ninh - Hải Phòng khoảng 130km, tiếp tục duy trì cường độ mạnh cấp 10, giật cấp 13. Dự báo bão tiếp tục di chuyển chậm, đổ bộ đất liền sáng mai gây mưa lớn, gió giật mạnh.
Lễ hội cầu ngư - bơi trải là ngày hội văn hóa đặc sắc của cư dân vùng biển TP Sầm Sơn, có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, biểu dương sức mạnh của ngư dân vùng biển; đồng thời nuôi dưỡng niềm tin, ý chí vượt qua thử thách, gian lao để làm chủ vùng biển quê hương. Năm nay, lễ hội thu hút sự quan tâm của hàng nghìn người dân và du khách thập phương tham gia và cổ vũ nhiệt tình cho các phần thi đan lưới và bơi trải.
Thời gian qua, Thanh Hóa đã tập trung quản lý tốt đội tàu, duy trì kết nối thiết bị giám sát hành trình (VMS) và quản lý tốt sản lượng hải sản qua cảng...
Thanh Hóa có ngư trường rộng lớn với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao nên hằng năm sản lượng khai thác đạt khoảng 130 nghìn tấn. Tuy nhiên, tỷ lệ hải sản được giám sát qua hệ thống cảng đạt rất thấp. Để góp phần tháo gỡ thẻ vàng thủy sản của Ủy ban Châu Âu (EC), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo tăng cường kiểm soát, truy xuất nguồn gốc hải sản khai thác tại các cảng cá trên địa bàn, bảo đảm các quy định về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Với chiều dài 102km bờ biển, Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh có vùng biển đảo và ven biển dài, rộng cùng nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Đây vừa là điều kiện để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là trong khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản, vừa là tiền đề quan trọng để phát triển du lịch biển. Tuy nhiên, vùng biển đảo và ven biển của tỉnh đang đứng trước những thách thức về môi trường và cạn kiệt tài nguyên, cần những giải pháp cấp thiết cũng như lâu dài nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày nên dự ước nhu cầu sử dụng hải sản của thị trường tăng mạnh, giá thành cũng tăng so với những ngày thường. Do đó, ngư dân xứ Thanh vẫn ngày ngày bám biển, để nâng cao hiệu quả kinh tế và đáp ứng được nhu cầu về hải sản tươi, ngon của thị trường.
Thanh Hóa đang từng bước tận dụng hiệu quả tiềm năng, lợi thế trong khai thác thủy hải sản để phát triển kinh tế biển, mang lại giá trị kinh tế cao cho ngư dân.
Thanh Hóa có 3 cảng cá đã được UBND tỉnh Thanh Hóa công bố là cảng cá loại II gồm Cảng cá Hòa Lộc (Hậu Lộc), Cảng cá Lạch Hới (TP Sầm Sơn), Cảng cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn). Do được đầu tư từ lâu, đến nay nhiều hạng mục đã xuống cấp, luồng lạch bị bồi lắng, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ra vào neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, cũng như tránh trú bão của tàu thuyền.
Tiếp tục thực hiện kế hoạch công tác dân vận tại các địa phương, Hải đoàn 11, Vùng Cảnh sát biển (CSB) 1 vừa phối hợp tổ chức tuyên truyền pháp luật cho bà con ngư dân tại cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa).
Những ngày này, Thanh Hóa đang tập trung thực hiện quyết liệt các biện pháp cùng với cả nước quyết tâm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) để vượt qua được đợt thanh tra lần thứ 5 của Ủy ban Châu Âu (EC) gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' đối với thủy sản Việt Nam.
Dự kiến tháng 6/2024, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam thanh tra thực tế lần thứ 5 về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), để xem xét gỡ cảnh báo 'Thẻ vàng' đối với thủy sản Việt Nam. Thanh Hóa được dự báo là một trong những địa phương trọng điểm tại đợt thanh tra này.
Ngày 12/3, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo tỉnh về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) Cao Văn Cường cùng đoàn công tác đã kiểm tra công tác chống khai thác IUU trên địa bàn thị xã Nghi Sơn và thành phố Sầm Sơn.
Khắc phục triệt để các tồn tại, hạn chế, kịp thời ngăn chặn và chấm dứt tình trạng khai thác IUU.
Cùng cả nước tháo gỡ 'thẻ vàng' IUU, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổng kiểm tra, rà soát số lượng tàu cá, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật đối với các trường hợp vi phạm, nhất là các tàu cá '3 không'.
Ngày 24/2, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Thứ trưởng, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về chống khai thác hải sản trái phép, không báo cáo và không theo quy định (IUU) Phùng Đức Tiến làm trưởng đoàn, đã làm việc với UBND tỉnh về thực hiện các khuyến nghị của EC về chống khai thác IUU và công tác chuẩn bị đầu tư Dự án Phát triển thủy sản bền vững, vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB).
Trong không khí rộn ràng của 'mùa khởi đầu' đang hiện rõ trong mỗi ngôi nhà, góc phố, làng quê, với người dân ven biển tỉnh Thanh, họ kỳ vọng một năm mới tốt lành, có thể yên tâm bám biển, vươn khơi, làm giàu từ biển...
Từ tháng 3/2023, Ban quản lý (BQL) 3 cảng cá: Hòa Lộc, Lạch Hới và Lạch Bạng hợp nhất thành BQL cảng cá Thanh Hóa. Từ khi hợp nhất, BQL cảng cá Thanh Hóa thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tàu cá ra vào cảng; đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, thực hiện các biện pháp mạnh chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU).
Triển khai chủ trương đầu tư Dự án Phát triển thủy sản bền vững, trong nửa đầu năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ thẩm định và phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi, Báo cáo đánh giá tác động môi trường... Từ tháng 6/2024, Bộ và các địa phương tham gia dự án sẽ phối hợp đàm phán với WB, dự kiến ký Hiệp định vào tháng 9/2024…
Xác định việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (GSHT) tàu cá là một trong những nội dung quan trọng để tỉnh thực hiện nghiêm quy định Luật Thủy sản và các quy định về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) của Ủy ban Châu Âu (EC). Do đó, Chi cục Thủy sản và các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đã chủ động, phối hợp, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân, chủ tàu trên địa bàn tỉnh về lắp đặt thiết bị giám sát tàu cá để vươn khơi, khai thác an toàn, bền vững.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định phê duyệt dự án nạo vét, thanh thải đá ngầm luồng tàu, khu vực cảng cá và khu neo đậu tránh, trú bão tàu thuyền nghề cá Lạch Bạng (thị xã Nghi Sơn) trong phạm vi luồng tuyến của tỉnh quản lý với chiều dài hơn 2km.
Do nhiều năm chưa được nạo vét nên luồng lạch vào các cảng cá trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hầu hết đều bị bồi lắng, gây khó khăn cho việc ra vào cảng của các phương tiện tàu thuyền của ngư dân.
Đại biểu HĐND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành có liên quan cho rằng, TP Sầm Sơn đã triển khai thực hiện bài bản, quyết liệt các nghị quyết, kết luận của HĐND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh.
Nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về thực hiện các nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên và môi trường (TN&MT) biển, nhiều năm qua Sở TN&MT đã chủ động và phối hợp với các đơn vị, địa phương triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Từ rất sớm, Quảng Tiến (Sầm Sơn) đã có nghề khai thác hải sản, đồng thời có cửa Lạch Hới thuận tiện cho tàu thuyền ra vào cửa biển; có cảng cá, âu trú bão cho tàu thuyền rất thuận tiện cho việc neo đậu và vào bốc dỡ hàng hóa. Người dân Quảng Tiến được xác định là nguồn lực chính của quá trình phát triển với tinh thần cần cù, chịu khó, năng động với cơ chế thị trường... Lao động trong độ tuổi chiếm 54% dân số; trong đó, trên 45% lao động đã qua đào tạo. Ngành nghề chính của địa phương là khai thác, nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp.
Với mục tiêu khai thác tiềm năng, lợi thế nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Sầm Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, đã xác định Chương trình phát triển thủy sản là một trong ba chương trình trọng tâm.
Cùng cả nước quyết tâm đạt mục tiêu tháo gỡ 'thẻ vàng' thủy sản của Ủy ban châu Âu (EC) vào cuối năm nay, tỉnh Thanh Hóa đang đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động của tàu thuyền, nhất là các tàu cá có nguy cơ vi phạm về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Thanh Hóa có đầy đủ tiềm năng và lợi thế để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển. Trong đó, dịch vụ hậu cần nghề cá được xem là 'bước đệm' quan trọng giúp ngư dân tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trên địa bàn tỉnh còn nhiều khó khăn, chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
Quyết tâm cùng cả nước gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban Châu Âu (EC) đối với thủy sản Việt Nam, các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đang quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Phòng chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), nhất là ngăn chặn tàu khai thác bất hợp pháp vùng biển nước ngoài được tỉnh Thanh Hóa rất quan tâm và huy động sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị.
Nhiều năm qua, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã chủ động và phối hợp với các đơn vị, địa phương triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên biển, hải đảo trên địa bàn tỉnh.
Lễ hội cầu ngư - bơi trải TP Sầm Sơn diễn ra với các nghi thức phần lễ tôn nghiêm cùng màn thi bơi trải truyền thống sôi động, hấp dẫn.
Lễ hội cầu ngư - bơi trải được tổ chức nhằm góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị, nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho Nhân dân. Đồng thời, làm phong phú thêm các sản phẩm phục vụ du lịch… tạo nên hình ảnh thành phố du lịch biển hiện đại, văn minh, thân thiện.
Thời gian qua Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHNN Thanh Hóa) đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh triển khai đồng bộ những giải pháp xử lý, hạn chế nợ xấu phát sinh và nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Dự án dự kiến được triển khai tại 6 địa phương: Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Bình Định, Khánh Hòa, Kiên Giang, nhằm đầu tư hạ tầng phục vụ khai thác hải sản và các mục tiêu phát triển thủy sản bền vững.