Dù nhiều giải pháp đã được triển khai, trong đó có tổ chức lại giao thông trên một số tuyến đường, nhưng ùn tắc tại Hà Nội vẫn rất nhức nhối. Nhiều người bày tỏ quá ngán ngẩm với cảnh ùn tắc và phải chọn qua giờ cao điểm mới dám di chuyển về nhà.
Cả tháng nay, người Hà Nội hào hoa hướng về ngày 'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' bằng tất cả tấm lòng yêu mến và tự hào.
Chiều 30-8, dòng người rời Thủ đô Hà Nội để về quê nghỉ lễ 2/9 đã khiến lượng phương tiện tại các cửa ngõ thành phố tăng đột biến, gây ra tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ. Lực lượng Cảnh sát giao thông đã triển khai 100% quân số phân luồng, điều tiết để đảm bảo giao thông thuận lợi cho người dân di chuyển.
Chiều 30/8, nhiều người dân đã rời Thủ đô về quê hoặc đi du lịch dịp nghỉ lễ 2/9. Lượng phương tiện tăng đột biến ở các cửa ngõ thành phố dẫn đến tình trạng ùn tắc cục bộ.
Một xe ô tô chưa rõ biển số di chuyển trên đường Giải Phóng, Hà Nội đã bất ngờ đâm mạnh vào hộ lan đầu cầu vượt.
Người điều khiển phương tiện đã rời khỏi hiện trường sau khi gặp tai nạn, để lại chiếc xe ô tô biến dạng phần đầu.
Ô tô khi đi tới đoạn chân cầu vượt Ngã Tư Vọng thì bất ngờ đâm vào cọc đèn tín hiệu khiến phần đầu xe bị vỡ nát.
Đâm vào chân cầu vượt Ngã Tư Vọng, ô tô con nát đầu; Tài xế ô tô đâm tử vong nữ sinh lớp 11; Nam thanh niên lao thẳng xe vào cảnh sát giao thông... là những tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 9/4/2024.
Ô tô khi đi tới đoạn chân cầu vượt Ngã Tư Vọng, thì bất ngờ đâm vào cọc đèn hiệu khiến phần đầu bị vỡ nát, nhiều mảnh vỡ bắn tung tóe.
Sáng thứ 2 đầu tuần, thời tiết Hà Nội chuyển mưa rét. Nhiều tuyến đường ở Hà Nội rơi vào tình trạng ùn tắc nghiêm trọng, hàng vạn người dân chật vật tham gia giao thông.
Việc sử dụng gầm cầu cạn làm bãi trông giữ xe đã được đưa ra bàn thảo, cân nhắc nhiều lần kể từ năm 2008. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa thể đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ. Trong thời gian chờ Luật Giao thông đường bộ, mới đây UBND TP. Hà Nội có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải đề nghị xem xét, thống nhất việc tiếp tục tạm thời tổ chức trông giữ xe tại các điểm dưới khu vực gầm cầu.
Từ chiều nay (29/12), các bến xe lớn của Hà Nội đã bắt đầu nhộn nhịp, đặc biệt từ khoảng 17h00, lượng hành khách đổ về các bến xe ngày càng đông.
Ngoài việc gây khó khăn cho công tác bảo trì cầu, nguy cơ cháy nổ, việc tổ chức giao thông, hạn chế xung đột giao thông cũng là những vấn đề đáng lo ngại khi gầm cầu được tận dụng để trông giữ phương tiện.
Hà Nội là địa phương đề xuất sử dụng gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông. Tuy nhiên, đề xuất này không được Bộ GT-VT đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tháng 10 tới.
Sau 13 năm kể từ khi cho phép thí điểm tổ chức trông xe tại gầm cầu Vĩnh Tuy và mở rộng ra 4 khu vực gầm cầu Chương Dương, Cầu vượt Ngã Tư Vọng và Cầu vượt Mai Dịch thì trong văn bản gần nhất vào đầu tháng 9 này, Bộ GTVT đã yêu cầu TP Hà Nội siết chặt và thực hiện nghiêm các quy định tại điểm trông giữ phương tiện nêu trên bởi căn cứ quy định của pháp luật về giao thông đường bộ, bãi đỗ xe không thuộc danh mục công trình được phép xây dựng trong phạm vi đất dành cho đường bộ.
Hiện, nhiều gầm cầu được sử dụng để trông giữ xe ngày và đêm. Việc sử dụng gầm cầu làm bãi gửi xe vẫn còn nhiều vấn đề cần phải luận bàn…
Hàng loạt các gầm cầu như Ngã Tư Vọng, Mai Dịch, Vĩnh Tuy đang biến thành những bãi trông giữ xe cả ngày lẫn đêm, có dấu hiệu hoạt động trái phép.
Sau hơn 4 năm thi công, dự án mở rộng đường Vành đai 2 bên dưới và xây dựng đường trên cao đến nay đã hoàn thành các hạng mục thi công và có thể thông xe.
Liên danh nhà thầu Trung Chính - Trung Nam đang tích cực thi công hoàn thiện những hạng mục cuối cùng để chuẩn bị bàn giao, đưa công trình đường Vành đai 2 trên cao TP.Hà Nội đoạn Vĩnh Tuy - Ngã tư Vọng vào khai thác, sử dụng.
Một xe buýt bị hỏng nằm giữa cầu vượt Ngã Tư Vọng (Hà Nội) đúng giờ cao điểm sáng 25/10, khiến tuyến đường Giải Phóng kẹt cứng.
Từ ngày 10/10, hàng rào chắn dưới chân cầu vượt Ngã tư Vọng được tháo dỡ, người điều khiển ô tô, xe máy có thể đi từ đường Trường Chinh ra Giải Phóng và từ Đại La ra Giải Phóng.
Sau kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, nhiều tuyến đường hướng vào nội đô Hà Nội sáng 4/5 tái diễn cảnh ùn tắc kéo dài...
Tuyến đường vành đai 2 đoạn cầu Vĩnh Tuy-Ngã Tư Sở khởi công từ tháng 4/2018, có chiều dài gần 5,1km, gồm tuyến đường bộ trên cao và kết hợp với mở rộng phần đi bằng đoạn từ Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở.
Tại dự án đường Vành đai 2 (Hà Nội), với chiều dài lên đến 90m và chiều cao 28m. Cầu vượt tại nút giao Ngã Tư Vọng được coi là cầu vượt cạn có chiều cao và độ dài lớn nhất tại nội đô.
Thi công trong điều kiện nhiều khó khăn, nhưng bằng nhiều giải pháp linh hoạt, Hà Nội vẫn tập trung bảo đảm tiến độ các dự án giao thông trọng điểm. Bên cạnh đó, dự án đầu tư xây dựng tuyến vành đai 4 cũng đang được rốt ráo triển khai để nâng cao năng lực hạ tầng giao thông Thủ đô.
Những ngày tháng Tám này, thủ đô Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch, đường phố bớt đông hơn thường ngày và càng bình lặng gấp bội khi thành phố lên đèn.
Trong buổi sáng làm việc đầu năm mới, nhiều người bị 'chôn chân' vì ùn tắc kéo dài tại khu vực đường Nguyễn Trãi (Thanh Xuân, Hà Nội).
Những ngày cận Tết Dương lịch 2021, nhiều tuyến đường phố nội đô, bị biến thành bến dù đón khách khiến giao thông ùn ứ, lộn xộn...
Khan hiếm điểm gửi, đỗ xe trở thành vấn đề ngày càng nhức nhối trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt trong khu vực nội đô, một số khu đô thị và bệnh viện…
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Nhật cho biết tổng vốn đầu tư các dự án BOT đến nay khoảng 210.000 tỷ đồng, bổ trợ đáng kể cho ngân sách đang rất hạn hẹp.
Để đảm bảo giao thông, thành phố và cả Sở GTVT Hà Nội đã yêu cầu Thanh tra, CSGT phải kiểm tra, xử lý nghiêm các xe khách chạy trái tuyến, biến đường thành bến lậu. Tuy nhiên hiện nay, nhiều tuyến đường xe trái tuyến vẫn nhan nhản, thậm chí sự việc này được phản ánh trực tiếp đến Thanh tra giao thông (TTGT), nhưng lực lượng này vẫn làm ngơ.